Ba người đoạt giải Nobel Vật lý năm 2023 được công nhận cho các thí nghiệm của họ, mang lại cho nhân loại những công cụ mới để khám phá thế giới điện tử bên trong nguyên tử và phân tử.
Marie Curie , Albert Einstein, Martin Luther King, Alexander Fleming... là những nhà khoa học dành Giải Nobel nổi tiếng với các thành tựu của mình trong các lĩnh vực Vật lý, Hóa học, Y học.
Những phát hiện mang tính đột phá của hai nhà khoa học Kariko và Weissman đã thay đổi sự hiểu biết căn bản về cách mRNA tương tác với hệ miễn dịch của con người.
Giải thưởng thuộc về nhà khoa học Katalin Kariko, giáo sư chuyên ngành hóa sinh-sinh học phân tử người Hungary và Drew Weissman, nhà khoa học người Mỹ, với công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA .
Giải thưởng Khoa học Công nghệ Quả cầu Vàng nhằm phát hiện, tôn vinh tài năng trẻ Việt Nam (không quá 35 tuổi tính đến năm xét trao giải) đang học tập, nghiên cứu và làm việc ở trong hoặc ngoài nước.
Giáo sư Gerardo Ceballos cảnh báo với tốc độ tuyệt chủng hiện nay hoặc nhanh hơn, các loài sẽ tiếp tục đối mặt với nguy cơ bị xóa sổ và đợt đại tuyệt chủng lần thứ 6 sẽ xảy ra.
Lễ kỷ niệm và Triển lãm ảnh về cuộc đời và sự nghiệp Nhà khoa học Louis Pasteur để tri ân, tưởng nhớ, tôn vinh những cống hiến của ông cho khoa học của nhân loại, tổ chức chiều 12/9 ở TP.HCM.
Hội thảo tại Bình Định thu hút hơn 60 nhà khoa học và các Nghị sỹ trẻ đại diện 18 quốc gia trên thế giới tham dự. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải phát biểu khai mạc Hội thảo.
Việt Nam có 14 nhà khoa học góp mặt trong bảng xếp hạng được Research.com công bố ngày 1/9, "xướng tên" các nhà khoa học thế giới có thành tích xuất sắc trong công bố khoa học năm 2023.
Thomas Graham là một trong ba giải thưởng cao quý của Liên hiệp SCI/RSC của Vương quốc Anh nhằm ghi nhận và tôn vinh các nhà nghiên cứu xuất sắc đương thời trong lĩnh vực hóa keo.
Giới khoa học cảnh báo tuy lượng băng tại Nam Cực đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong năm nay do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, song sẽ không có biện pháp nào giúp khắc phục tình trạng này.
Chủ tịch nước mong muốn thời gian tới Việt Nam tiếp tục nhận được sự hợp tác, hỗ trợ của các nhà khoa học quốc tế, các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài, các nhà khoa học Kiều bào.
Chiều 12/8/2023, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gặp các nhà khoa học quốc tế và Việt Nam tham dự Hội nghị “Các cửa sổ nhìn ra vũ trụ” do Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam tổ chức.
Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Y tế và Sức khỏe Nam Australia và Đại học Adelaide đã tạo ra vi khuẩn Acinetobacter baylyi có khả năng phát hiện gene KRAS đột biến gây ung thư ruột.
Hội nghị “Các cửa sổ nhìn ra vũ trụ' Bình Định ở được xem là một diễn đàn học thuật để các nhà khoa học thảo luận về các khám phá mới nhất trong lĩnh vực Vật lý Hạt cơ bản, Vật lý Năng lượng cao...
Trong 5 năm hoạt động, Quỹ VINIF cùng Giáo sư Vũ Hà Văn - Giám đốc khoa học của Quỹ đã hỗ trợ 2.500 nhà khoa học, góp phần tiếp sức cho sự phát triển của nghiên cứu khoa học nước nhà.
Trong 5 năm hoạt động, VINIF đã hỗ trợ 2.500 nhà khoa học với tổng kinh phí lên tới gần 800 tỷ đồng, góp phần tiếp sức cho sự phát triển của nghiên cứu khoa học nước nhà.
Hội thảo ACVYS do VSAK tổ chức là dịp để các sinh viên, nghiên cứu sinh nhà khoa học trẻ Việt Nam chia sẻ, giao lưu và học hỏi, góp phần phát triển cộng đồng học thuật của Việt Nam tại Hàn Quốc.
Ở hạng mục dành riêng cho các nhà khoa học nữ dưới 45 tuổi, Tiến sỹ Nguyễn Thị Yến Liên đã xuất sắc lọt vào Chung kết cùng với đại diện của Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines và Singapore.