Một lò phản ứng tại nhà máy điện hạt nhân Takahama (Nhật Bản) đã tự ngừng vận hành sau khi có báo động về số lượng neutron giảm nhanh, hiện không có dấu hiệu sự cố này gây ảnh hưởng đến môi trường.
Tổng thống Nga Vladimir Putin chưa có kế hoạch gặp Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi, tuy nhiên Moskva quan tâm đến việc duy trì liên hệ giữa hai bên.
Diễn đàn PIF nêu rõ việc xả nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 có thể gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động đánh bắt cá, vốn có vai trò quan trọng trong kinh tế của khu vực này.
Nhật Bản thông báo sẽ bắt đầu xả ra biển nước thải có chứa chất phóng xạ đã qua xử lý ở Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima số 1 vào khoảng mùa Xuân hoặc mùa Hè năm 2023.
Mục đích chính trong hoạt động của các phái bộ IAEA là giám sát hạt nhân và an toàn phóng xạ tại các cơ sở hạt nhân trong bối cảnh tình hình xung đột đang diễn ra tại Ukraine.
Đến giữa ngày 1/1, Gary McKee, 53 tuổi, đã quyên được 1.093.000 bảng cho quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư Macmillan và cho Nhà tế bần ở Home West tại thị trấn Cumbria.
Trong cuộc tham vấn giữa phái đoàn Nga và phái đoàn IAEA về nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia, quan điểm của hai bên về dự thảo tuyên bố lập khu vực an ninh xung quanh nhà máy đã được ghi nhận.
Ngày 22/12, chính phủ Nhật Bản đã quyết định cho phép kéo dài thời gian hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân lên 60 năm, so với giới hạn hiện hành là 40 năm.
Phía Nga cho biết "ghi nhận sự tương đồng đáng kể về lập trường" về việc tạo ra khu vực an ninh quanh nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine, và các cuộc đàm phán sẽ tiếp tục được tiến hành.
Từ ngày 22/12, Ủy ban quy chế năng lượng nguyên tử Nhật Bản bắt đầu xin ý kiến rộng rãi về phương án điều chỉnh quy định cấp phép kéo dài hoạt động cho các nhà máy điện hạt nhân tại nước này.
Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế Rafael Grossi, nhấn mạnh “nhiệm vụ cấp bách hiện nay là tạo ra một khu vực an ninh xung quanh nhà máy.”
Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc nêu rõ nền kinh tế lớn thứ tư châu Á được dự báo tăng trưởng 1,6% trong năm 2023, giảm mạnh so với mức dự báo tăng trưởng 2,5% trong năm nay.
Khi giá năng lượng, thực phẩm bị đẩy lên cao chót vót, thậm chí khan hiếm ở nhiều thời điểm, thì từ châu Á tới châu Phi, từ châu Âu tới châu Mỹ, người dân đều cảm nhận được "mùi vị" của khủng hoảng.
Các nhóm thanh sát viên của IAEA sẽ được triển khai tới các nhà máy điện hạt nhân tại các thành phố Zaporizhzhia, Rivne, Khmelnytskyi, Pivdennoukrainska và Chernobyl của Ukraine.
Thông báo xây dựng nhà máy Karoon được đưa ra chỉ 2 tuần sau khi Iran tuyên bố bắt đầu sản xuất urani làm giàu ở mức 60% tại cơ sở hạt nhân dưới lòng đất Fordo.
Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine bị pháo kích cuối tuần qua, khiến IAEA tiếp tục kêu gọi thiết lập khu vực bảo vệ xung quanh cơ sở này nhằm ngăn chặn nguy cơ xảy ra thảm họa hạt nhân.
Tổng Giám đốc IAEA cho biết nếu tình hình cho phép, các chuyên gia IAEA dự kiến sẽ thị sát nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzia trong ngày 21/11 để đánh giá thiệt hại sau các vụ pháo kích mới nhất.
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, Quốc hội Đức đã quyết định sửa đổi đạo luật Năng lượng nguyên tử, vốn trước đó chỉ cho phép 3 nhà máy điện hạt nhân còn lại hoạt động đến ngày 31/12/2022.
Thủ tướng Fumio Kishida cho biết nước này sẽ thúc đẩy việc sử dụng điện hạt nhân, coi kế hoạch này là sự lựa chọn để Nhật Bản đạt được mục tiêu trung hòa khí carbon và đảm bảo nguồn cung điện ổn định.
Tổng giám đốc IAEA Rafael Mariano Grossi cho biết cả hai nguồn điện bên ngoài cấp cho nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia đã được sửa chữa và bắt đầu kết nối lại từ chiều 4/11 theo giờ địa phương.