Nghị quyết Trung ương 6 lần này khẳng định rõ 8 đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đây là một trong những điểm mới, nổi bật của Nghị quyết.
Sáng 11/8, tại Hà Nội, Chủ tịch nước chủ trì buổi làm việc với Hội đồng Lý luận TW về Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, hướng đến năm 2045.”
Sáng 6/6, ở Hạ Long, Chủ tịch nước chủ trì Hội nghị đóng góp ý kiến của các tỉnh, thành ủy thuộc TW (phía Bắc) với dự thảo Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam."
Ông Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, nêu rõ quyền lực nhà nước luôn có nguy cơ bị tha hóa nên việc phải kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu.
Nhờ đường lối đổi mới, đặc biệt là xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, từ một nền kinh tế kém phát triển, Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ.
Chiều 18/4, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng BCĐ xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.”
Sau 10 tháng làm việc, dự thảo lần 1 "Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045" đã được hình thành.
Sáng 23/12, Đảng Đoàn Quốc hội tổ chức Phiên họp thứ 4 của BCĐ các chuyên đề thuộc đề án ''Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045."
Các chuyên gia cho rằng các yếu tố quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền là vấn đề dân chủ; vấn đề pháp luật (thể chế phát triển) và chất lượng công chức trong bộ máy pháp quyền.
Sáng 19/10, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo xây dựng các chuyên đề được phân công thuộc đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN."
TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn Bài viết: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”