Tân Tổng thư ký Hội đồng hợp tác vùng Vịnh, nhà ngoại giao Kuwait, ông Jasem Al Budaiwi, từng giữ chức Đại sứ Kuwait tại Bỉ, Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Trên sóng truyền hình, các Đại sứ sẽ kể những kỷ niệm về quá trình công tác tại Việt Nam đồng thời gửi gắm những thông điệp quan trọng về thế giới năm 2023.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết đã cho phép nhưng không yêu cầu sơ tán các nhân viên không trọng yếu và gia đình khỏi Abuja "do nguy cơ xảy ra tấn công khủng bố cao."
Bộ Ngoại giao Nhật Bản tuyên bố lãnh sự tại Tổng lãnh sự quán Nga ở Sapporo là "người không được chào đón," sau khi phía Nga bắt giữ và yêu cầu một nhân viên lãnh sự Nhật Bản rời khỏi Nga.
Thông báo của Đại sứ quán Nga nêu rõ: "Hoạt động của bộ phận lãnh sự Đại sứ quán bị đình chỉ vô thời hạn từ ngày 30/9. Để yêu cầu dịch vụ lãnh sự, xin liên hệ ĐSQ Liên bang Nga ở các nước láng giềng."
Romania, giống như các nước thành viên khác của EU, nằm trong danh sách mà Moskva cho là "các quốc gia không thân thiện" sau khi Romania cùng phương Tây áp đặt các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga.
Trải qua bao thử thách khắc nghiệt, bắt đầu từ một thanh niên trí thức yêu nước làm thơ, viết báo, Xuân Thủy đã gắn bó máu thịt với nhân dân, với sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Thượng viện Nga Grigory Karasin cho rằng lệnh cấm được đưa ra nhằm đáp trả quyết định của Anh cấm các nhà ngoại giao Nga tiếp cận Nghị viện Anh.
Phó trưởng phái bộ ngoại giao Anh tại Iran, ông Giles Whitaker và một số nhà ngoại giao khác của Anh đã bị IRGC bắt giữ, với cáo buộc hoạt động "gián điệp."
Đại sứ Nga tại Bulgaria Eleonora Mitrofanova tuyên bố việc Bulgaria trục xuất 70 nhân viên ngoại giao Nga ra khỏi nước này là chưa từng có tiền lệ và là động thái hoàn toàn không thân thiện.
Chính phủ Bulgaria đã quyết định trục xuất 70 nhân viên ngoại giao Nga vì cơ quan đặc vụ phát hiện các nhà ngoại giao này làm công việc chống lại lợi ích của Bulgaria.
Bộ Ngoại giao Nga đã triệu Đại sứ Hy Lạp để phản đối cái mà Nga gọi là "hành động đối đầu của nhà chức trách Hy Lạp nhằm vào Nga, bao gồm việc cung cấp vũ khí và thiết bị quân sự cho Ukraine."
Nhằm đáp trả quyết định trước đó nhằm vào Moskva liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine, Nga thông báo trục xuất 24 nhân viên Đại sứ quán Italy và 27 nhà ngoại giao Tây Ban Nha tại Nga.
Để đáp trả việc tháng trước Paris trục xuất các nhân viên tại phái bộ ngoại giao Nga, Bộ Ngoại giao Nga cho biết 34 nhân viên ngoại giao Pháp sẽ có hai tuần để rời khỏi nước này.
Trong tuyên bố trục xuất 10 nhà ngoại giao Romania, Bộ Ngoại giao Nga bác bỏ các cáo buộc của Bucharest cho rằng Moskva phạm các tội ác chiến tranh ở Ukraine.
Giới chức ngoại giao Mỹ tại Cuba hiện chỉ sắp xếp phỏng vấn những người đã xuất trình đủ hồ sơ xin thị thực, cũng như chỉ cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho các công dân Mỹ và cấp thị thực khẩn cấp.
Động thái trục xuất các nhà ngoại giao Nga của Nhật Bản được cho là tiếp tục phối hợp với Mỹ và các nước châu Âu gia tăng sức ép đối với Nga liên quan vấn đề Ukraine.
Bộ Ngoại giao Hy Lạp cho biết nước này sẽ yêu cầu 12 nhà ngoại giao Nga về nước nhằm phản đối cuộc xung đột tại Ukraine, tuyên bố các nhà ngoại giao này là những nhân vật không được hoan nghênh.