Việt Nam chưa xuất khẩu chính ngạch thịt lợn sang Lào nên việc Lào dừng nhập khẩu thịt lợn của Việt Nam không có ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ thịt lợn trong nước.
Lào tạm ngưng nhập khẩu thịt lợn, bao gồm lợn sống và sản phẩm đã qua chế biến từ Việt Nam, đồng thời các đơn vị liên quan tăng cường theo dõi và giám sát các hoạt động nhập khẩu bất hợp pháp.
Năm 2021, Miratorg Holding đã xuất 40.000 tấn thịt lợn sang Việt Nam, chiếm hơn 33% thị phần, và trở thành nhà cung cấp thịt lợn lớn nhất cho Việt Nam.
Bang Sachsen đã thiết lập "vùng hạn chế" xung quanh địa điểm bắn hạ con lợn rừng bị mắc dịch tả châu Phi, đồng thời dựng các hàng rào, sử dụng chó tìm kiếm và drone để phát hiện lợn rừng.
Ngày 14/9, Đức xác nhận đã tạm ngừng xuất khẩu thịt lợn sang các nước ngoài Liên minh châu Âu (EU) từ tuần trước, sau khi nước này ghi nhận ca nhiễm tả lợn châu Phi (ASF) đầu tiên.
Bộ Nông nghiệp Đức ngày 10/9 cho biết các nhà khoa học đã phát hiện mầm bệnh dịch tả lợn châu Phi trên một con lợn rừng chết ở bang Brandenburg, miền Đông Đức.
Trung Quốc đã cấm nguồn thịt lợn do 4 lò mổ lớn nhất ở Hà Lan cung cấp kể từ ngày 28/6, lý do được cho là có thể do các công nhân của 4 lò mổ này gần đây đã bị mắc COVID-19.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ đầu năm đến ngày 30/5, có 129 doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu thịt lợn và sản phẩm thịt lợn từ các nước vào Việt Nam.
Cơ quan Hải quan Trung Quốc vừa công bố số liệu cho thấy nước này đã nhập khẩu 400.000 tấn thịt lợn trong tháng 4/2020, tăng gần 170% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, tháng 5,6,7/2019 là những tháng chăn nuôi lợn bị thiệt hại nghiêm trọng nhất do dịch tả lợn châu Phi, thậm chí có tháng tiêu hủy trên 1,2 triệu con lợn.
Theo Bộ Công Thương, một số doanh nghiệp lớn chiếm 35% thị phần và 65% còn lại do các hộ nhỏ lẻ cung cấp, song các hộ này đang gặp nhiều khó khăn nên nguồn cung thịt lợn đã thiếu lại càng thiếu.
Đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, từ đầu năm tới nay khối lượng thịt lợn nhập khẩu mới đạt 50% chỉ tiêu, song đã gấp ba lần cùng kỳ năm 2019.
Việt Nam đã chấp thuận cho 24 quốc gia được phép xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt gia súc, gia cầm vào Việt Nam; trong đó, có 19 quốc gia được xuất khẩu thịt lợn và sản phẩm thịt lợn vào Việt Nam.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến ngày 15/3, thịt lợn và sản phẩm thịt lợn nhập khẩu đạt gần 25.300 tấn, tăng 205% so với cùng kỳ năm 2019.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đề nghị các doanh nghiệp chăn nuôi lợn lớn tiếp tục cùng vào cuộc để giảm giá thịt lợn hơi xuống khoảng 70.000 đồng/kg.
Tổng sản lượng thịt các loại nhập khẩu từ các nước tính đến ngày 29/2 là 65.865 tấn; trong đó thịt lợn và sản phẩm thịt lợn là 13.816 tấn, tăng 150% so với cùng kỳ năm 2019.
Đài Loan đã áp đặt lệnh cấm nhập khẩu lợn sống và các sản phẩm thịt lợn của Italy sau khi quốc gia Nam Âu này đình chỉ các chuyến bay tới Đài Loan do lo ngại dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Với sự chỉ đạo kịp thời và sát sao của Chính phủ và thành phố Hà Nội, giá thịt lợn hơi tại Hà Nội đã giảm và nguồn cung đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu thịt lợn cho người dân trong dịp Tết.
Nhu cầu thịt lợn của Hà Nội trong tháng Tết khoảng 22.300 tấn, nguồn cung trên địa bàn đáp ứng khoảng 60%, tương đương gần 14.000 tấn, nhiều tỉnh lân cận cam kết hỗ trợ thịt lợn cho người dân Thủ đô.
Bộ Công Thương chỉ đạo hệ thống Thương vụ Việt Nam tại các quốc gia, vùng lãnh thổ chủ động trao đổi với Hiệp hội cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu thịt lợn có uy tín ở nước sở tại.