Theo thống kê của Bộ Công Thương, tính chung quý 1/2023, cả nước nhập khoảng 2,648 nghìn tấn xăng dầu, tương ứng với 2,3 tỷ USD, giảm khoảng 5,8% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2023, PVOIL đang triển khai các giải pháp đồng bộ để hoàn thành mục tiêu kinh doanh 3.300.000 m3/tấn xăng dầu trong năm nay, tăng gần 5% so với kế hoạch năm ngoái.
Trên thực tế, giá vốn nhập khẩu xăng dầu chưa được tính đúng, tính đủ cho thương nhân đầu mối nhập khẩu xăng dầu, trong bối cảnh giá vốn biến động tăng khiến các doanh nghiệp đầu mối đôi khi bị lỗ.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, trong 2 tháng, cả nước chi 1,7 tỷ USD để nhập xăng dầu các loại, tăng 56,3% so với cùng kỳ, trong khi nhập khẩu dầu thô tăng 2,2 lần về lượng và 2,1 lần về giá trị.
Cùng với nguồn cung ứng từ hai nhà máy lọc dầu trong nước, trong tháng đầu năm 2023, lượng nhập khẩu xăng dầu về Việt Nam đạt khoảng 1 triệu tấn, tương đương giá trị là 879 triệu USD.
Quan chức Nigeria cho biết năm 2024 các nhà máy lọc dầu tại Nigeria dự kiến sẽ hoạt động hết công suất, giúp nước này dừng nhập khẩu các sản phẩm xăng dầu cũng như các hoạt động liên doanh sản xuất.
Để đảm bảo tính kịp thời, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công Thương phối hợp có công văn gửi Bộ Tài chính trước 5/11 để có đủ cơ sở tổng hợp, đánh giá mức độ biến động, có phương án điều chỉnh.
Hiện hai nhà máy lọc dầu trong nước đều đang vận hành ở công suất tối đa, riêng nhà máy lọc hóa dầu Bình Sơn dự kiến sẽ vận hành ở mức công suất 105% trong quý 4/2022 nhằm cung ứng cho thị trường.
Hiện có 46/52 kho xăng dầu đầu mối (chiếm gần 88,5%) đáp ứng quy định của Chính phủ về lắp đặt và kết nối thiết bị đo mức bồn bể tự động với cơ quan hải quan; 6 kho còn lại chưa đáp ứng quy định.
Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất, kiến nghị Bộ Tài chính rà soát và tính toán lại các mức chi phí trong cơ cấu tính giá cả cơ sở mặt hàng xăng dầu như mức chi phí kinh doanh định mức, lợi nhuận định mức.
Theo báo cáo của PetroVietnam, kế hoạch sản xuất xăng dầu của Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn và Bình Sơn trong quý 4/2022 dự kiến sản xuất 4,4 triệu m3, chiếm 80% tổng nhu cầu tiêu dùng cả nước.
Theo các+ chuyên gia, cần kiểm tra việc cân đối cung-cầu xăng dầu theo từng mặt hàng, với từng cái địa phương, từng thời gian cụ thể để từ đó xem xét, phân bổ về các địa phương một cách hợp lý.
Với 5 doanh nghiệp xăng dầu vi phạm, trước mắt cơ quan chức năng sẽ phạt hành chính về tiền, còn hình thức tước giấy phép sẽ áp dụng trong thời điểm phù hợp.
Chủ tịch VINPA Bùi Ngọc Bảo nhận định giải pháp quan trọng nhất là thị trường hóa xăng dầu, trong đó, cơ quan quản lý nhà nước đưa ra mức giá trần giống như nhiều nước trên thế giới đang thực hiện.
Bộ Công Thương cho biết trong số 7 doanh nghiệp bị tước giấy phép, hiện đã có 5 doanh nghiệp được cơ quan chức năng hoàn trả giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu.
Tại trang minhbach.moit.gov.vn của Bộ Công Thương mới công bố, có 7 doanh nghiệp đầu mối xuất, nhập khẩu xăng dầu đã bị tước giấy phép hoạt động do thiếu các điều kiện trong kinh doanh xăng dầu.
Cùng việc điều chỉnh giảm thuế bảo vệ môi trường xuống mức sàn, Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất giảm thuế nhập khẩu ưu đãi với mặt hàng xăng dầu từ 20% xuống 10%, thay vì mức 12% như đề xuất trước đó.
Lãnh đạo Bộ Công Thương cho rằng việc bỏ quỹ bình ổn giá xăng dầu cũng cần tính toán các biện pháp khác để đảm bảo hạn chế mức tăng giá có thể tác động đến người dân và doanh nghiệp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên theo dõi kỹ thông tin về khả năng Malaysia cung cấp xăng dầu cho Việt Nam và phối hợp để xem xét, xử lý theo quy định.
Theo Tổng Giám đốc Petrolimex Đào Nam Hải, tỷ trọng nhập khẩu xăng dầu thành phẩm của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam trong 6 tháng đầu năm ước sẽ chiếm tới 46% sản lượng.