Triển lãm quốc tế ngành lương thực thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 2023 sẽ được tổ chức sớm hơn thông lệ nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp kết nối, tìm kiếm khách hàng, đơn hàng mới.
Theo ông Shaokai Fan, kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn tiềm ẩn yếu tố rủi ro nên giá vàng rất khó đoán định nhưng đây vẫn là kênh đầu tư tiềm năng từ nay đến cuối năm.
Theo nhà thống kê của NBS Dong Lijuan, lạm phát giá tiêu dùng tại Trung Quốc là do nhu cầu tiêu dùng giảm sau các kỳ nghỉ cũng như việc nguồn cung trên thị trường đảm bảo.
Nhiều sản phẩm hải sản khô với chất lượng, chủng loại, mẫu mã đa dạng đã được các cơ sở chế biến ở Ninh Thuận đưa ra thị trường nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng trong dịp Tết Nguyên đán.
Thành phố Hà Nội dự trữ lượng hàng hóa trị giá 39.500 tỷ đồng; duy trì 159 chuỗi sản xuất-tiêu thụ sản phẩm nông lâm thủy sản, tăng 18 chuỗi so với cùng kỳ năm ngoái để phục vụ Tết Nguyên đán Quý Mão.
Mùa bán hàng lớn nhất trong năm gồm Ngày lễ Độc thân, Black Friday và yếu tố thời vụ khác như World Cup, mùa cưới, Tết Âm lịch 2023 sớm hơn thường lệ, sẽ đẩy mạnh chi tiêu của người dân dịp cuối năm.
Dù đơn hàng cho những tháng cuối năm có giảm so với dịp đầu năm, nhưng các doanh nghiệp ở Đồng Nai đã linh động tìm thêm những khách hàng mới để tăng sản lượng tiêu thụ cả nội địa lẫn xuất khẩu.
Đà tăng trong doanh số bán lẻ tháng 9 tại Eurozone chủ yếu nhờ hoạt động thương mại trực tuyến với mức tăng 2,6% theo tháng, sau khi sụt giảm 4,1% trong mùa nghỉ lễ hồi tháng 8.
Sở Công Thương Hà Nội sẽ chủ động bám sát tình hình diễn biến xăng dầu trên địa bàn, phối hợp với các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu để chủ động nguồn cung, cân đối cung cầu hằng ngày.
Theo báo cáo của Hội đồng Vàng Thế giới, nhu cầu vàng của người tiêu dùng tại Việt Nam đã tăng từ 12,6 tấn trong quý 2 năm 2021 lên 14 tấn trong quý 2 năm 2022, tương đương với mức tăng 11%.
Nhu cầu vàng của người tiêu dùng tại Việt Nam lên tới 14 tấn trong quý 2, tăng 11% so với cùng kỳ năm trước. Nhu cầu vàng tăng do lo ngại lạm phát, nhà đầu tư tìm đến vàng để phòng trừ rủi ro.
Kể từ đầu tháng 7 đến nay, giá tiêu dùng tại Nga đã tăng 2%, còn từ đầu năm đến nay, giá tiêu dùng tại nước này tăng 11,77%, vượt xa mức lạm phát mà Ngân hàng Trung ương Nga đặt ra là 4%.
Trong tháng 1, Việt Nam nhập khẩu thịt và các sản phẩm từ thịt từ 37 thị trường trên thế giới; trong đó, Ấn Độ là thị trường cung cấp thịt và các sản phẩm từ thịt lớn nhất cho Việt Nam.
Theo các chuyên gia, mua sắm tại các cửa hàng trực tiếp không chỉ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của nhiều người mà còn là cách để họ hưởng cảm giác giao tiếp, được trải nghiệm không gian mua sắm.
Ngân hàng trung ương các nước hiện đang xem việc kiềm chế giá cả là ưu tiên cao hơn so với việc bảo vệ việc làm và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) từ ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Thực tế cho thấy, ngành bán lẻ tại Việt Nam đang trong quá trình phục hồi với xu hướng "mua sắm bù," được định nghĩa là người tiêu dùng bù đắp thời gian đã mất bằng việc gia tăng chi tiêu.
Nhu cầu tích trữ hàng tiêu dùng của người dân đi xuống đồng thời nguồn cung hàng hóa trên thị trường được đảm bảo, nhờ vậy giá lương thực, thực phẩm trong tháng Mười đã giảm so với tháng Chín.
Lượng hàng hóa thiết yếu tiêu dùng và lưu thông trong tháng dịch đã tăng gấp 3 lần so với tháng thường. Thành phố cũng chuẩn bị lượng hàng hóa sẵn sàng phục vụ người dân trong thời gian 3 tháng.
Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp cho biết tỉnh Đồng Tháp có trên 250 cơ sở kinh doanh cung cấp hàng hóa thiết yếu đã dự trữ hàng hóa tăng từ 3-5 lần.
Giá ôtô và xe tải đã qua sử dụng tăng hơn 7% trong khoảng thời gian từ tháng Tư đến tháng Năm, chiếm một phần ba tổng mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng.