Nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra các mảnh vi nhựa - bao gồm polyethylene, PVC và polypropylene - trong 76% mẫu sữa của 34 bà mẹ khỏe mạnh sau khi sinh con một tuần ở thủ đô Rome của Italy.
Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, tạo nền tảng chia sẻ kiến thức giữa ba nước trong bối cảnh ngày càng phát sinh nhiều vấn đề xuyên quốc gia về sức khỏe sau đại dịch COVID-19.
Các nghiên cứu cho thấy trong số những giải pháp nhằm giảm tử vong cho trẻ nhỏ, sữa mẹ là giải pháp quan trọng nhất và có tiềm năng to lớn tác động đến sự sống còn của trẻ.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nếu gần như toàn thế giới gia tăng tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ, có thể cứu sống hơn 800.000 trẻ, trong đó chủ yếu là trẻ dưới 6 tháng tuổi.
Từ năm 1992, Tuần lễ Thế giới nuôi con bằng sữa mẹ được các quốc gia trên toàn thế giới tổ chức thường niên từ ngày 1-7/8 nhằm khuyến khích và tăng cường việc nuôi con bằng sữa mẹ.
Các nhà nghiên cứu phát hiện các kháng thể trong sữa mẹ - Immunoglobulin A (IgA) kích thích khả năng miễn dịch tích cực ở trẻ sơ sinh, qua đó kích hoạt hệ thống miễn dịch của trẻ sản xuất IgA.
Theo Bộ Y tế Nga, vẫn chưa rõ liệu các hoạt chất của vaccine có vào sữa mẹ hay không nên trước khi tiêm vaccine cho phụ nữ đang cho con bú, cần phải đánh giá các rủi ro và lợi ích của việc tiêm.
Khi người mẹ mắc COVID-19 áp dụng các biện pháp phòng ngừa theo khuyến nghị của WHO, việc nuôi con bằng sữa mẹ là an toàn, bởi không phát hiện thấy virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 trong sữa mẹ.
Công nhân lao động cũng có thể tiết kiệm được khoảng 12% thu nhập khi không phải mua sữa công thức và giảm rất nhiều chi phí khám chữa bệnh, nhờ đó mà bố mẹ có thể tập trung hơn vào công việc.
Ngân Hàng Sữa mẹ Quảng Ninh có thể cung cấp sữa mẹ thanh trùng an toàn cho gần 1.000 trẻ sinh non tháng, nhẹ cân và gần 20.000 trẻ ở các bệnh viện khác lân cận.
Dù bị ngăn trở bới dịch COVID-19, một nhóm các bà mẹ trẻ người Malaysia làm việc ở Singapore đã liên hệ với nhau qua mạng xã hội và góp tiền để gửi sữa đông lạnh cho con thơ ở quê nhà.