Những năm gần đây, tình trạng “thảm sát” rừng pơmu tại tỉnh Đắk Lắk diễn biến phức tạp, nhiều vụ việc phá rừng pơmu liên tiếp diễn ra và gầy đây nhất là vụ cưa hạ 19 cây pơmu xảy ra vào tháng 4/2020.
Tỉnh Phú Yên có công văn hỏa tốc yêu cầu các cơ quan chức năng và địa phương phối hợp điều tra xử lý nghiêm các đối tượng có hành vi phá rừng, khai thác lâm sản trái phép - vụ việc do TTXVN phản ánh.
Trước đó, ngày 6/5, phóng viên TTXVN đi thực tế và có bài viết phản ánh việc ở vùng giáp ranh giữa huyện Tây Hòa và huyện Sông Hinh có hàng loạt cây rừng đã bị “lâm tặc” đốn hạ, vận chuyển ra ngoài.
Đối tượng Trần Văn Chiến, tên thường gọi là Thỏ, là người chuyên thu mua gỗ trái phép của lâm tặc và bán lại cho các đầu nậu khác, đây là đối tượng thứ 14 bị khởi tố.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Phú Yên đã có báo kết quả và phối hợp với các địa phương, cơ quan chức năng khẩn trương điều tra, truy tìm thủ phạm phá rừng theo phản ánh của phóng viên TTXVN.
Thời gian gần đây, tình trạng khai thác rừng trái pháp luật diễn ra phức tạp ở khu vực giáp ranh giữa Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk với huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk đã kiểm tra hiện trường vụ phá rừng pơmu với 19 cây bị cưa hạ ở huyện Krông Bông và phối hợp với các cơ quan chức năng lập hồ sơ vụ việc để xử lý theo quy định pháp luật.
Từ khi phát hiện vụ việc lâm tặc mở đường phá rừng, mỗi tuần có 3 ngày lực lượng bảo vệ rừng có mặt ở khu vực này nên các đối tượng đã tẩu thoát ra khỏi rừng.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức họp báo về công tác chỉ đạo, kết quả kiểm tra, xác minh ban đầu thông tin phản ánh tình trạng phá rừng trái phép trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Truyền thông phản ánh nạn phá rừng diễn ra vô cùng phức tạp, đi sâu vào tâm lõi các khu rừng mới thấy sự tàn phá của lâm tặc với dấu vết còn rất mới, có dấu hiệu bao che của chính quyền địa phương.
Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo kiểm điểm xem xét trách nhiệm của các tập thể, cá nhân liên quan gồm chủ rừng, UBND cấp xã, lực lượng kiểm lâm địa bàn để xảy ra các vụ phá rừng.
Được Viện Kiểm sát nhân dân phê chuẩn, Công an huyện Kbang (Gia Lai) vừa ra lệnh bắt khẩn cấp và tạm giữ hình sự 6 đối tượng vi phạm các quy định về khai thác bảo vệ rừng và lâm sản.
Rừng phòng hộ dọc hai bên Quốc lộ 27C, đoạn qua một số xã của huyện Lạc Dương, đang bị người dân cưa hạ, cắt khúc và đốt để chiếm đất làm nương rẫy trái phép khiến đất rừng ngày càng thu hẹp.
Trong ba tháng đầu năm, tổng diện tích rừng Amazon bị chặt phá là 796 km2, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2019 và diện tích này được ước tính ngang bằng với quy mô thành phố New York.
Lực lượng chức năng thành phố Đà Lạt ghi nhận có 6 cây thông, với đường kính từ 40-60cm đã bị cưa hạ, trong đó có 4 cây thông đã bị cắt khúc và xẻ thành 60 tấm ván.
Tổng số tang vật, phương tiện vi phạm bị phát hiện trong vụ phá rừng ở Đăk Tô gồm 56 lóng, hộp gỗ với khối lượng gần 36m3 gỗ quy tròn, chủng loại dổi, 12 xe máy độ chế, 3 cưa xăng, 2 cuốc đào.