Lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng yêu cầu thành phố Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm - nơi để xảy ra phá rừng - kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, cá nhân để xử lý theo quy định, trước ngày 25/7.
Lực lượng chức năng phát hiện người dân lấn chiếm 9,92ha đất rừng quy hoạch chức năng sản xuất và chức năng phòng hộ để trồng cây keo lai, đồng thời lấn chiếm, chặt phá 1,59ha đất rừng tự nhiên.
Tổng cục Lâm nghiệp nêu rõ trong thời gian qua, tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng ở tỉnh Bình Định diễn biến phức tạp, tình trạng vi phạm xảy ra thời gian dài nhưng chưa được xử lý hiệu quả.
Kết quả điều tra cho thấy cả 4 cán bộ bị bắt đều là những người trực tiếp quản lý rừng trên địa bàn thị xã Phú Mỹ và có liên quan vụ án phá rừng phòng hộ trên núi Thị Vải, thị xã Phú Mỹ.
Trong lúc ông Lê Văn Ba đang quay lại hình ảnh hiện trường vụ phá rừng tại xã Lộc Phú, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, bỗng xuất hiện 3 đối tượng xông tới dùng mũ cối hành hung ông.
Lãnh đạo tỉnh Bình Định nhấn mạnh, vụ việc lấn chiếm đất rừng, phá rừng tại huyện Phù Mỹ đã diễn ra từ lâu, cần phải làm rõ để an dân, thậm chí làm rõ có cán bộ xã tham gia vào hay không?
Nhiều cây gỗ có đường kính khá lớn, trong đó có gốc cây khoảng 1m bị khai thác trái phép. Gỗ bị cắt xẻ và tẩu tán khỏi hiện trường, chỉ trơ lại gốc cây và ít gỗ bìa bắp.
Lãnh đạo huyện Phù Mỹ xác nhận địa phương đã buông lỏng quản lý, bảo vệ trong thời gian dài, để một số đối tượng lấn chiếm trồng cây trái phép tại khoảnh 2a, tiểu khu 208, xã Mỹ Hiệp.
Ủy ban khẩn cấp về ô nhiễm không khí của tỉnh Tehran đã ra lệnh đóng cửa tất cả các văn phòng hành chính và trung tâm giáo dục công cộng do cát bụi bay mù mịt.
Lâm tặc đã phá 6.799 m2 rừng phòng hộ tại khu vực tại tiểu khu 366 (Lâm Đồng), trong đó có tới 3.889m2 cây thông 3 lá bị cưa hạ và ken tập trung; còn lại 2.910m2 diện tích thông 3 lá bị ken rải rác.
Cơ quan chức năng phát hiện 9,92ha cây keo lai, bạch đàn đang được trồng trái phép trên đất quy hoạch phát triển rừng và 1,59ha cây keo lai trồng xen trong rừng tự nhiên chức năng phòng hộ.
Ngày 29/6, Tòa án nhân dân huyện Kon Plông mở phiên tòa lưu động xét xử các bị cáo về tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản trong hai vụ án phá huỷ rừng xảy ra ở thị trấn Măng Đen.
Tình hình vi phạm pháp luật trên địa bàn thành phố Phú Quốc diễn biến ngày càng phức tạp, tạo dư luận không tốt đến an ninh trật tự trên địa bàn, tiềm ẩn nguy cơ trở thành điểm nóng về lấn, chiếm đất.
Tham tán Nguyễn Cảnh Cường cho rằng mọi quy định về chuỗi cung ứng hàng hóa nông nghiệp phải được xây dựng cẩn trọng, nhằm tránh tác động tiêu cực tới các hộ sản xuất cũng như các chi phí phát sinh.
Tổ công tác sẽ kiểm tra việc xử lý các hành vi vi phạm về lấn chiếm đất, lấn chiếm rừng, phá rừng trái pháp luật, sử dụng đất không đúng mục đích, xây dựng công trình không đúng quy định.
Từ khi được giao khoán, người dân đã ý thức và chưa để mất diện tích rừng. Thay vào đó, diện tích rừng trên địa bàn ngày càng được tăng lên do người dân có nhu cầu trồng thêm rừng rất cao.
Theo Tổng thống Mỹ Joe Biden, các nước Tây Bán cầu cần nỗ lực thúc đẩy sự tăng trưởng bình đẳng hơn và thực thi mạnh mẽ hơn trong vấn đề biến đổi khí hậu.
Ủy ban Nhân dân huyện Ea Súp đã ban hành quyết định xử lý kỷ luật hai lãnh đạo xã Ya Tờ Mốt bằng hình thức Cảnh cáo do có liên quan đến vụ phá hơn 382ha rừng.
Chủ tịch UBND thành phố Đà Lạt chỉ đạo đơn vị chủ rừng tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, địa phương, cá nhân có liên quan để xử lý trách nhiệm theo quy định trước 20/6.
Quá trình kiểm tra hiện trường xác định diện tích rừng bị phá là 382,07ha tại các khoảnh 2, 3 thuộc Tiểu khu 222 và từ khoảnh 1 đến khoảnh 8 thuộc Tiểu khu 205.