Thủ tướng khẳng định với sự đồng hành, hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, Việt Nam phấn đấu giảm nhanh lượng phát thải khí nhà kính đến 43,5% vào năm 2030 và đạt tỷ lệ năng lượng tái tạo hơn 70% vào 2050.
Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển nhấn mạnh Thành phố Hồ Chí Minh phải nhanh chóng đổi mới tư duy, thống nhất nhận thức về động lực tăng trưởng mới từ thúc đẩy tăng trưởng xanh.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đánh giá cao vai trò của Hong Kong trong việc kết nối Việt Nam với khu vực và các nước lớn như châu Âu, Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo...
Tổng thống Indonesia tin rằng ASEAN có thể trở thành “người chơi lớn” trong mảng EV toàn cầu nhờ những tiềm năng vượt trội trong lĩnh vực này và quy mô thị trường ước tính đạt 2,7 tỷ USD vào năm 2027.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh Việt Nam đang đẩy nhanh Chuyển đổi Xanh, Chuyển đổi Số, phát triển kinh tế tri thức, kinh tế tuần hoàn, thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Giám đốc Trung tâm Bảo vệ môi trường và Ứng phó biến đổi khí hậu cho biết thị trường carbon được xem là giải pháp và chìa khóa thực hiện mục tiêu Net Zero cho Việt Nam thời gian tới.
Đại sứ về biến đổi khí hậu của Canada đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu và chuyển đổi năng lượng trong thời gian qua.
Để giảm thiểu các rủi ro phải đánh đổi khi đột phá, Việt Nam mong các nước OECD giúp tiên phong phát triển, chuyển giao công nghệ mới hiệu quả, an toàn, phù hợp cho các nước đang phát triển.
Theo ông Jonathan Pincus, chuyên gia Kinh tế Cao cấp của UNDP tại Việt Nam, Việt Nam sẽ cần phải đầu tư hàng tỷ USD để nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn và đô thị nhằm bảo vệ cộng đồng khỏi bão lụt.
Bộ trưởng Điều phối Hàng hải và Đầu tư Indonesia cho biết với công nghệ, sự cộng tác, tinh thần của chính phủ và người dân, Indonesia có thể đạt được mục tiêu trên trước năm 2060.
Tại sự kiện công bố lộ trình tiến đến Net Zer 2050, Vinamilk được xác nhận là công ty sữa đầu tiên tại Việt Nam có nhà máy và trang trại đạt trung hòa Carbon theo tiêu chuẩn PAS 2060.
Lời kêu gọi hành động 10 điểm của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi bao gồm tạo ra một hệ thống lương thực toàn diện, củng cố chuỗi cung ứng phân bón toàn cầu... bằng cách dỡ bỏ các rào cản chính trị.
Các đặc khu này có thể bao phủ 79% trong tổng số số 215 cơ sở gây ô nhiễm nặng nhất của Australia, đang được yêu cầu cắt giảm lượng khí thải cho đến năm 2030 theo quy định của chính phủ nước này.
Chủ tịch Quốc hội đánh giá cao vai trò của tỉnh Santa Fe trong quá trình kết nối doanh nghiệp hai nước, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại song phương.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Don Farrell nhấn mạnh rằng, cả hai nước đang cùng nhau giải quyết các cơ hội và thách thức mới như nền kinh tế số, chuỗi cung ứng, năng lượng và khí hậu.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh Việt Nam đang phải ứng phó với biến đổi khí hậu, rất cần sự chung tay hỗ trợ của Liên hợp quốc, đặc biệt là việc cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Indonesia, ASEAN cần 29.400 tỷ USD đến năm 2050 để sản xuất 100% năng lượng tái tạo vì vậy ASEAN cần tài trợ từ các nền kinh tế phát triển và các tổ chức tài chính toàn cầu.
Hội thảo giải pháp phát triển Đông Nam Á (SEAD) năm 2023 với chủ đề “Hình dung về một ASEAN có mức phát thải ròng bằng 0” được tổ chức tại tại Bali, Indonesia vào ngày 30/3.
Ngày 30/3, chính phủ Anh dự kiến tiến hành tham vấn về việc có nên giới thiệu “cơ chế điều chỉnh biên giới carbon” của Anh như một phần của chiến lược đưa phát thải ròng bằng 0 rộng lớn hơn hay không.