Báo The Business Times dẫn lời Bộ trưởng Ngoại giao Singapore nhấn mạnh việc đẩy mạnh hợp tác trong nền kinh tế kỹ thuật số là ưu tiên đối với cả hai quốc gia Việt Nam-Singapore.
TTXVN thực hiện 4 bài viết về "Thị trường tài trợ vốn xanh của Việt Nam được dự báo sẽ sôi động hơn;" trong đó nêu rõ những hiệu ứng tích cực về dòng vốn ngoại chảy về các dự án xanh sau COP 26.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho biết EU sẽ tạm thời điều chỉnh các quy định về trợ cấp của liên minh để đẩy nhanh và đơn giản hóa việc cấp phép sản xuất năng lượng sạch.
Người Trung Quốc đang tiếp tục đi du lịch trước Tết Nguyên đán, bất chấp những lo ngại về nguy cơ lây nhiễm, với lưu lượng hành khách tăng lên 63% mức của năm 2019 khi mùa du lịch hàng năm bắt đầu.
Làn sóng đầu tư đầu tiên của thỏa thuận “Đối tác Mỹ-UAE về Tăng tốc Năng lượng Sạch” sẽ khởi động với 7 tỷ USD từ khu vực tư nhân và sẽ huy động thêm 13 tỷ USD qua tài trợ nợ của Mỹ và công cụ khác.
Các tổ chức này sẽ hỗ trợ Việt Nam chuyển sang các nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) và tăng cường sử dụng các năng lượng tái tạo.
Sau hai năm đại dịch, buổi gặp mặt đầu Xuân là sự kiện có ý nghĩa để người Việt tại nhiều vùng khác nhau ở Vương quốc Anh kết nối, chia sẻ, tạo sự gắn kết trong cộng đồng kiều bào tại Anh.
Chuyên gia cho rằng động cơ diesel sắp không còn được sử dụng cho dù là trong nông nghiệp hay các lĩnh vực khác của Australia, và quá trình chuyển đổi hydro-carbon tại nước này đang diễn ra tốt đẹp.
Phát triển thị trường carbon được coi là nguồn lực hữu hiệu và khả thi để giúp Việt Nam đạt được mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045 và đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.
Việt Nam đang từng bước thực hiện mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Quá trình chuyển dịch năng lượng bền vững này cần có sự hợp tác của các doanh nghiệp trong cộng đồng.
Phát triển bền vững phải dựa trên cả 3 trụ cột: Kinh tế, Xã hội và Môi trường. Coi nhẹ bất cứ yếu tố nào đều khiến con đường trở nên khấp khểnh và mục tiêu Net Zero sẽ rời xa.
Tham gia Hội nghị COP27, Đoàn Việt Nam đã có nhiều hoạt động thiết thực và được cộng đồng quốc tế đánh giá là quốc gia tích cực và có trách nhiệm trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Trong bối cảnh điều kiện khai thác tài nguyên khoáng sản ngày càng khó khăn, các doanh nghiệp trong lĩnh vực vật liệt xây dựng cần đổi mới công nghệ, chuyển đổi sản xuất theo hướng kinh tế tuần hoàn.
Với tuyên bố mục tiêu đưa phát thải ròng về "0" vào năm 2050, cam kết của Việt Nam đã góp phần định hình các chiến lược bảo vệ khí hậu của đất nước hình chữ S ngay sau COP26.
Phó trưởng Đoàn Việt Nam tại COP27 cho biết nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã tìm cách gặp gỡ để trao đổi về kinh nghiệm của Việt Nam trong thực hiện các cam kết quốc tế về chống biến đổi khí hậu.
Hướng dẫn do một nhóm gồm 1.200 tổ chức và chuyên gia của hơn 100 quốc gia soạn thảo, có thể là tài liệu tham khảo chính để họ xây dựng kế hoạch phát thải ròng bằng 0.
HSBC Việt Nam sẽ hỗ trợ Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng phương pháp tiếp cận thực tế trong việc hiện thực hóa các chiến lược cho phù hợp với các mục tiêu phát thải ròng bằng “0.”
Phó Tổng thống Indonesia cho rằng cần biến COP27 thực thi thực chất những cam kết đã đưa ra tại COP26; chung tay phối hợp để thúc đẩy nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu...
Tham dự Hội nghị COP27, Việt Nam mang theo tinh thần đoàn kết để giải quyết những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra thông qua hành động thực tiễn để thực hiện các cam kết và nội dung của COP26.
Ai Cập đưa ra chương trình nghị sự gồm 4 chủ đề chính, bao gồm tài chính khí hậu, thích ứng với biến đổi khí hậu, tổn thất và thiệt hại, và nâng tham vọng hành động khí hậu.