Ngoài mục tiêu hạ ngầm 100% hệ thống cáp điện lực, thông tin tại các khu vực phát triển đô thị, các tuyến xây dựng mới, Hà Nội tiếp tục triển khai hạ ngầm cáp viễn thông tại khoảng 300 tuyến phố.
Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đề xuất ESCAP phát huy vai trò nhằm thúc đẩy các cam kết này và điều phối hợp tác khu vực, hỗ trợ các nước trong việc đánh giá tiến độ thực hiện SDG.
Mức lãi suất cho vay ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội áp dụng đối với các khoản vay có dư nợ để mua, thuê mua nhà ở xã hội, xây dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa nhà để ở là 4,8%/năm.
Thành phố Hạ Long và huyện Hoành Bồ (cũ) đã triển khai lập các đồ án quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết theo hai đồ án quy hoạch chung để quản lý và thực hiện đầu tư xây dựng phát triển đô thị.
Hội thảo được tổ chức trong khuôn khổ Quỹ Quản lý Nước và Tài nguyên Thiên nhiên (WARM Facility) do Liên minh Châu Âu tài trợ, nhằm nâng cao khả năng chống chịu và phục hồi của Việt Nam.
Nguồn cung tương lai hơn 10,06 triệu m2 sàn nhà ở tới năm 2025 tại Hưng Yên sẽ hướng tới khách mua để ở cũng như nhà đầu tư từ Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Ngày 24/2, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP.HCM phối hợp cùng Tổ Công tác phi chính phủ nước ngoài thành phố tổ chức Hội nghị thường niên với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài năm 2023.
Theo nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch, phát triển đô thị Ninh Bình thành trung tâm dịch vụ, du lịch sinh thái văn hóa cấp vùng đồng bằng sông Hồng gắn với bảo tồn và phát huy giá trị danh thắng Tràng An.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị trả lời phỏng vấn TTXVN về các khâu đột phá của ngành trong năm 2023, đặc biệt là quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến 2030.
Thành phố Hải Phòng đã triển khai tập trung cao cho công tác phát triển đô thị, trọng tâm phát triển, mở rộng không gian đô thị về 3 hướng: hướng Bắc, hướng Đông và hướng Đông Nam.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, đô thị Việt Nam còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết để thực sự trở thành nơi đáng sống, cụ thể như quá tải về hạ tầng cứng, giao thông, nhà ở xã hội, hạ tầng xã hội...
Theo Thủ tướng, Hội nghị Đô thị toàn quốc năm 2022 được kỳ vọng sẽ tạo chuyển biến tích cực, nâng cao lượng và chất của quá trình đô thị hóa, phát triển đô thị trong 10 năm tới, định hướng đến 2045.
Sau hơn 35 năm đổi mới, đô thị Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, song thực tiễn hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề bất cập nảy sinh, cần sớm tìm được giải pháp khắc phục và thúc đẩy phát triển.
Nội dung chất vấn tập trung vào các nội dung như thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý phát triển đô thị của Việt Nam, quản lý thị trường bất động sản...
Phát triển đô thị thông minh được xác định là một trong những động lực quan trọng để thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, có thu nhập cao vào năm 2045.
Việc tận dụng hiệu quả của cuộc cách mạng 4.0 để xây dựng đô thị thông minh, đảm bảo đô thị có tính kết nối, với mục tiêu giải quyết được các “góc tối” đô thị hiện nay là việc cấp thiết.
Quảng Ninh hướng đến xây dựng, phát triển hệ thống các đô thị của tỉnh hiện đại, đồng bộ, bền vững, là tiền đề quan trọng trong phát triển đô thị thông minh, nền kinh tế xanh.
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm chỉ đạo kiểm tra các dự án đầu tư xây dựng cho phép người dân được tự xây dựng nhà ở, kịp thời có biện pháp xử lý các trường hợp chưa tuân thủ.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Nguyễn Lộc Hà cho biết việc đưa vào thử nghiệm xe tự lái tại Bình Dương sẽ góp phần tích cực vào công tác đổi mới, sáng tạo, phát triển đô thị thông minh.