Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho rằng việc cải tổ các hệ thống đa phương toàn cầu, trong đó có các thể chế tài chính quốc tế, phải ưu tiên bảo đảm quyền lợi cho các nước đang phát triển.
Trong thời gian tới, 3G và G20 cần tận dụng các động lực tăng trưởng mới như kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và chuyển đổi năng lượng; chú trọng phát triển nông nghiệp bền vững...
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia ký Hiệp định trong khuôn khổ chuyến làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Ngày 19/9, Chủ tịch Cuba phát biểu đại diện cho khu vực Nam Bán cầu kêu gọi tái thiết hệ thống tài chính quốc tế, tăng cường hỗ trợ hoạt động phát triển bền vững và các sáng kiến vì khí hậu.
Việc tuân thủ Quy định EUDR không chỉ để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu các mặt hàng cà phê, cao su, gỗ vào thị trường EU mà còn là cơ hội phát triển ngành nông nghiệp theo hướng Tăng trưởng Xanh.
Diễn đàn Kinh tế-Xã hội Việt Nam 2023 đã không chỉ tập trung vào các vấn đề kinh tế - xã hội mang tính thời sự, ngắn hạn mà còn tiếp cận các vấn đề lớn, mang tính bao quát.
Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc năm nay ghi nhận số lượng hội nghị cấp cao nhiều kỷ lục với 9 hội nghị và sự tham dự của hơn 150 nguyên thủ hoặc người đứng đầu chính phủ.
Đại diện cơ quan Nhà nước và hãng hàng không đều nhấn mạnh an toàn tuyệt đối chính là nền tảng, giá trị cốt lõi để ngành hàng không phát triển bền vững.
UNICEF nêu rõ để đạt các mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến trẻ em, lãnh đạo các nước phải đi đầu về bảo vệ, đặt quyền lợi trẻ em làm trung tâm của các chính sách và kế hoạch ngân sách.
Ngày 19/9, phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị thượng đỉnh SDG, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi thực hiện kế hoạch toàn cầu nhằm "giải cứu" Các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG).
Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò thành viên có trách nhiệm, chủ động tham gia, đóng góp cụ thể và thực chất vào công việc chung, các ưu tiên lớn của Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế.
Theo Quyền Điều phối viên thường trú LHQ, phải ghi nhận và đánh giá rất cao tư cách là một quốc gia thành viên năng động, phát triển và có giá trị của Việt Nam tại Liên hợp quốc trong suốt 45 năm qua.
Hội nghị Nghị sỹ Trẻ Toàn cầu lần 9 đã thông qua Tuyên bố Hội nghị về Vai trò của giới trẻ trong việc thúc đẩy thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững thông qua Chuyển đổi Số và đổi mới sáng tạo.
Sau hai ngày làm việc sôi nổi, khẩn trương, hữu nghị, đoàn kết và với tinh thần trách nhiệm rất cao, Hội nghị Nghị sỹ Trẻ Toàn cầu lần thứ 9 đã hoàn thành toàn bộ chương trình nghị sự chính thức.
Sau hai ngày làm việc sôi nổi, khẩn trương, hữu nghị, đoàn kết và với tinh thần trách nhiệm rất cao, Hội nghị Nghị sỹ Trẻ Toàn cầu lần thứ 9 đã hoàn thành toàn bộ chương trình nghị sự chính thức.
Các đại biểu quốc tế cho rằng hội nghị thành công ngoài mong đợi. Tất cả các nghị sỹ trẻ đã quyết tâm cao độ để hoàn thành Các Mục tiêu Phát triển Bền vững từ nay đến năm 2030.
Hội nghị Nghị sỹ Trẻ Toàn cầu lần 9 đã thông qua Tuyên bố Hội nghị về “Vai trò của giới trẻ trong việc thúc đẩy thực hiện các Mục tiêu Phát triển Bền vững thông qua Chuyển đổi Số và Đổi mới Sáng tạo.”
Hiến chương quy định các hoạt động nghiên cứu không được phép vượt qua các tiêu chuẩn đạo đức đã được nêu ra và sẽ được rà soát, điều chỉnh định kỳ phù hợp với các giai đoạn phát triển trên thế giới.
Nhiều đại biểu Nghị sỹ Trẻ quốc tế đánh giá cao sự chuẩn bị chu đáo, hiếu khách của chủ nhà Việt Nam; nhấn mạnh Việt Nam là một tấm gương thành công trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.