Chính phủ Việt Nam đang hoàn thiện các chính sách để khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư vào nông nghiệp bền vững, hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi, khuyên khích kinh tế trang trại...
Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Trà Vinh thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh nông sản.
Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ 5 “Nông nghiệp vững bền-Phát triển cùng nhà nông" góp phần quảng bá hạt gạo Việt Nam ra thế giới, thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư.
Các ngành chức năng của tỉnh Kiên Giang thực hiện nhiều đề tài, nghiên cứu khoa học, ứng dụng vào thực tiễn sản xuất trên các lĩnh vực như nuôi tôm công nghệ cao, nuôi cá lồng bè trên biển...
Hậu Giang đặt mục tiêu huy động mọi nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế-xã hội, ưu tiên công nghiệp, phát triển nông nghiệp bền vững; khuyến khích đầu tư lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch...
Nghị quyết 136 đưa ra 17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 của Việt Nam, trong đó có mục tiêu chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi; xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng.
Dự án được triển khai tại 7 địa phương chịu nhiều tác động tiêu cực nhất từ biến đổi khí hậu của Cuba, mang lại lợi ích cho 240.000 người dân, giảm 2,7 triệu tấn khối khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Toàn thế giới cần nâng cao năng lực chuyển đổi trong lĩnh vực nông nghiệp cũng như cần vượt qua những thách thức đang phải đối mặt để biến ngành nông nghiệp trở thành động lực cho phát triển bền vững.