Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị, năm 2023, Bộ Xây dựng sẽ tập trung sửa đổi Luật Nhà ở và Luật kinh doanh Bất động sản, triển khai có hiệu quả Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2030.
Năm 2022, ngành xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật về xây dựng, tạo môi trường thuận lợi, thông thoáng, phân cấp mạnh cho địa phương, đẩy mạnh quản lý phát triển nhà ở, thị trường bất động sản.
Trong năm 2023, Bộ Xây dựng sẽ hoàn thiện hệ thống dữ liệu toàn quốc về quy hoạch phát triển đô thị; thu hút đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động sản, khắc phục lệch pha cung-cầu sản phẩm.
Công điện của Thủ tướng nêu rõ trong thời gian vừa qua, thị trường bất động sản và hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ, rủi ro.
Hơn 300 cử tri đại điện cho người dân huyện Phong Điền, quận Ninh Kiều, quận Cái Răng và các chức sắc, chức việc các tôn giáo trên địa bàn thành phố Cần Thơ dự hội nghị tiếp xúc cử tri.
Các doanh nghiệp chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội gặp nhiều vướng mắc như chưa được vay ưu đãi nhà ở xã hội; quy trình thủ tục đầu tư dự án của doanh nghiệp tư nhân lại rắc rói hơn nhà ở thương mại.
Theo Bộ Xây dựng, nhu cầu về nhà ở xã hội dành cho người thu nhập thấp của các địa phương giai đoạn 2021-2030 là khoảng 2,6 triệu căn trong khi mục tiêu đề ra là hoàn thành khoảng 1,8 triệu căn hộ.
Sở Xây dựng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết giai đoạn 2021-2030, tỉnh sẽ dành gần 10.130 tỷ đồng ngân sách để xây dựng hạ tầng kỹ thuật nhà ở xã hội, nhà tái định cư và nhà công vụ.
Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Vũng Tàu Vũ Hồng Thuấn cho rằng ngoài quỹ đất dành cho tái định cư, cần phải xây dựng quỹ nhà ở xã hội mới ngăn chặn được tận gốc tình trạng xây dựng trái phép.
Số lượng dự án chậm triển khai ở Bà Rịa-Vũng Tàu khá nhiều, điển hình là tại thành phố Vũng Tàu với những dự án lưu cữu mấy chục năm, bị xem như “khối u” mãn tính gây bức xúc cho người dân.
Trong giai đoạn vừa qua, vẫn còn nhiều địa phương chưa đưa các chỉ tiêu phát triển nhà ở, đặc biệt là chỉ tiêu phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
Thủ tướng yêu cầu thống nhất một đầu mối thực hiện các thủ tục lập, phê duyệt dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho người thu nhập thấp tại các địa phương, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của người đứng đầu.
Thủ tướng mong muốn tại hội nghị, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế cùng tìm ra nguyên nhân; đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị đề nghị cần ưu tiên cho vay đối với dự án nhà ở thương mại, nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân được cấp phép và khởi công để tạo nguồn cung cho thị trường.
Chương trình phát triển nhà ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2030 xác định tổng nhu cầu vốn phát triển nhà ở Hà Nội là khoảng 880.000 tỷ đồng, trong đó nhu cầu vốn ngân sách khoảng 11.700 tỷ đồng.
Chương trình phát triển nhà ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2030 xác định tổng nhu cầu vốn phát triển nhà ở Hà Nội là khoảng 880.000 tỷ đồng, trong đó nhu cầu vốn ngân sách khoảng 11.700 tỷ đồng.
Giai đoạn 2021-2025, TP.HCM đặt mục tiêu phát triển 50 triệu m2 sàn nhà ở, trong đó nhà ở thương mại là 15,5 triệu m2, nhà ở riêng lẻ là 31,9 triệu m2, nhà ở xã hội 2,5 triệu m2.
Theo Bộ Xây dựng, việc lập và phê duyệt chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của các địa phương rất cần thiết để làm cơ sở triển khai các dự án nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở.
Thông tin từ Bộ Xây dựng cho biết trong quá trình đầu tư, một số dự án khu đô thị trên địa bàn quận Hoàng Mai (thành phố Hà Nội) hạ tầng chưa đồng bộ, nhiều ô đất còn để trống, chưa triển khai.
Trong bối cảnh nhu cầu về nhà ở xã hội đang cao và việc đầu tư phát triển dòng nhà ở này gặp nhiều khó khăn, nhiều chuyên gia đề xuất cần có cơ chế mở để thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư.