Theo kịch bản Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo, cuộc tập trận tập trung Hàn-Mỹ-Nhật sẽ thực hành quy trình phát hiện, theo dõi mục tiêu mô phỏng trên máy tính và chia sẻ thông tin liên quan.
Cuộc tập trận diễn ra trong bối cảnh 3 nước đồng minh Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đang tăng cường phối hợp đảm bảo an ninh do những hành động đe dọa của Triều Tiên.
Ủy ban Ngân sách của Hạ viện Đức đã phê duyệt khoản trả trước ban đầu 560 triệu euro mua hệ thống phòng không tầm xa tân tiến Arrow-3 của Israel trong thương vụ tổng trị giá gần 4,3 tỷ USD.
Tên lửa Sky Sonic được thiết kế, với động cơ đặc biệt có tốc độ cao, cho phép vô hiệu hóa các tên lửa siêu thanh, vốn có độ chính xác cao và đường bay khó đoán định.
Bộ Tài chính Đức đã gửi đề nghị tới Quốc hội nhằm chấp thuận khoản tạm ứng lên đến 600 triệu USD để đảm bảo cho thỏa thuận mua hệ thống chống tên lửa đạn đạo Arrow 3 của Israel trị giá 4,3 tỷ USD.
Truyền hình nhà nước Iran đưa tin tên lửa Fattah có thể nhắm bắn các hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến của Mỹ và Israel, kể cả hệ thống Vòm Sắt, và là một đột phá trong lĩnh vực tên lửa.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết có kế hoạch hoàn tất quá trình phát triển L-SAM vào năm tới, bắt đầu giai đoạn sản xuất hàng loạt vào năm 2025 và triển khai hệ thống đánh chặn này sau đó vài năm.
Sáng 31/5, quân đội Hàn Quốc xác định vật thể được cho là một phần của "phương tiện phóng không gian" mà Triều Tiên tuyên bố ở vùng biển cách đảo Eocheong 200km về phía Tây và "đang trục vớt chúng."
Trong quá trình điều tra vụ án phân xác ở Bình Dương, công an đã nhận được rất nhiều tin báo của người dân, chủ yếu là tin báo mất tích, nhưng chưa có thông tin nào chính xác.
Trong cuộc thử nghiệm lần này, C-Dome đã đánh chặn thành công các mục tiêu có độ khó cao có thể đe dọa cơ sở hạ tầng và tài sản chiến lược trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Israel.
Theo truyền thông Nhật Bản, Mỹ-Hàn-Nhật đang nỗ lực đạt thỏa thuận chia sẻ dữ liệu cảnh báo tên lửa trong các cuộc thảo luận dự kiến diễn ra bên lề Đối thoại Shangri-La tại Singapore vào tháng Sáu.
Ấn Độ đã thành công khi lần đầu thử tên lửa có khả năng đánh chặn một tên lửa đạn đạo trong nhiệm vụ lâu dài hướng tới xây dựng một hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo cả trên đất liền và trên biển.
Hàn Quốc đã chọn ra 30 công nghệ phòng thủ chiến lược cần đầu tư, như hệ thống giám sát và trinh sát không gian, nền tảng động cơ đẩy siêu vượt âm và dưới nước cùng những hạng mục tác chiến điện tử.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết 4 hợp đồng bao gồm phát triển các tên lửa phóng từ mặt đất, trên biển và trên không cũng như đầu đạn siêu thanh mà Nhật Bản muốn bắt đầu triển khai từ năm 2026.
Thủ tướng Fumio Kishida cho biết chính phủ Nhật Bản “đã đưa ra một loạt biện pháp cần thiết để tăng cường sức mạnh phòng thủ của nước này thông qua các mô phỏng rất thực tế."
Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch nâng cấp lại hệ thống ống phóng thẳng đứng trên các tàu khu trục Aegis từ tài khóa 2024 để lắp đặt tên lửa Tomahawk nhằm nâng cao năng lực tấn công.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Austin sẽ gặp gỡ các nhà lãnh đạo chủ chốt ở Trung Đông “tái khẳng định cam kết của Mỹ đối với sự ổn định khu vực; thúc đẩy những lợi ích chung của các đồng minh và đối tác."
Cuộc tập trận phòng thủ tên lửa giữa Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản diễn ra sau khi Triều Tiên phóng một tên lửa đạn đạo tầm xa vào ngày 18/2 và 2 tên lửa đạn đạo tầm ngắn vào ngày 20/2.