DOC thông báo gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng điều tra đối với chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với thép tấm không gỉ đến ngày 6/9/2022; lần 4, Hoa Kỳ gia hạn.
Bộ Công Thương gia hạn điều tra chống lẩn tránh thuế với đường mía trong 2 tháng, kết thúc vào ngày 21/7 nhằm đảm bảo việc điều tra được tiến hành một cách toàn diện, khách quan.
Bộ Công Thương ban hành Quyết định về giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ Hàn Quốc, Trung Quốc.
Bộ Công Thương khuyến nghị các hiệp hội và doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu sợi vải của Việt Nam liên lạc với Cơ quan điều tra (KPPI) để đăng ký làm bên liên quan trong thời hạn quy định.
Bộ Công Thương đang triển khai hệ thống cảnh báo sớm nguy cơ hàng hóa bị điều tra phòng vệ thương mại nhằm hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu tác động tiêu cực từ những biện pháp phòng vệ thương mại.
Để xác định gỗ dán cứng nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ có thuộc phạm vi sản phẩm bị áp thuế hay không, Bộ Thương mại Mỹ sẽ xem xét 5 yếu tố trong quá trình sản xuất gỗ dán cứng của các nhà xuất khẩu.
Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), Ủy ban Thuế quan Philippines kết luận không có sự gia tăng nhập khẩu hàng hóa bị điều tra vào Philippines.
Bộ trưởng Công Thương khẳng định thời gian tới, Việt Nam-Mexico có thể xem xét khả năng hợp tác phát triển các ngành công nghiệp có tính chất nền tảng, nhất là vật liệu, luyện kim, cơ khí, chế biến...
Bộ Công Thương ban hành quyết định giữ nguyên áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội có xuất xứ từ Đài Loan (Trung Quốc), Indonesia, Malaysia, Trung Quốc.
Hàng hóa bị điều tra là tế bào và module quang điện làm từ silicon tinh thể, chủ yếu thuộc các mã HS: 8501.71, 8501.72, 8501.80, 8507.20, 8541.42, và 8541.43.
Theo khuyến cáo từ Bộ Công Thương, nếu doanh nghiệp nắm bắt kịp thời và chủ động ứng phó thì biện pháp phòng vệ thương mại sẽ không còn là rào cản lớn đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Chính sách về phòng vệ thương mại cần phù hợp với các quy định tại các FTA mà Việt Nam đã tham gia, giúp các ngành sản xuất chống chọi tốt hơn trước các diễn biến của thị trường quốc tế.
Đến nay, Việt Nam đã chịu 93 biện pháp phòng vệ thương mại do các thành viên RCEP điều tra, tác động đến các ngành hàng như thép, sợi và ngược lại, Việt Nam cũng đã điều tra 23 vụ ngành kim loại...
Tháng 11/2021, DOC đã ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm mật ong của Việt Nam và áp thuế chống bán phá giá mật ong Việt Nam từ 410,93% đến 413,99%.
Bộ Công Thương quyết định gia hạn điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía nhằm đảm bảo việc điều tra được tiến hành một cách toàn diện, khách quan, đầy đủ thông tin.
11 nhóm sản phẩm xuất khẩu có nguy cơ bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đều xuất khẩu sang Hoa Kỳ gồm các sản phẩm gỗ, xe đạp điện, pin năng lượng Mặt Trời.
Theo số liệu sơ bộ từ Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), trong giai đoạn từ 1/1/2021 đến 31/12/2021, Việt Nam xuất khẩu khoảng 13 triệu USD sản phẩm bị điều tra sang Canada.
WTO đã thành lập Ban hội thẩm để xem xét các khiếu nại của Trung Quốc liên quan đến các biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp của Australia với một số mặt hàng.
Theo Bộ Công Thương, thời hạn kết thúc rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số mặt hàng thép mạ có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc là ngày 4/6/2022.
Theo Ủy ban Thương mại quốc tế, lượng xuất khẩu thép mạ hợp kim nhôm kẽm của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Ấn Độ hàng năm khoảng 170 nghìn tấn, với kim ngạch trên 140 triệu USD.