Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc đã thông báo cho báo giới về vụ Triều Tiên vừa phóng một vật thể bay không xác định qua tin nhắn, song không cho biết thêm thông tin chi tiết.
Trong cuộc thảo luận, Hàn Quốc và Nhật Bản nhất trí tiếp tục nỗ lực kiểm soát ổn định tình hình an ninh trên Bán đảo Triều Tiên và nối lại các cuộc đàm phán với Triều Tiên.
Vụ phóng tên lửa đầu tiên của Triều Tiên trong năm 2022 diễn ra vào sáng 5/1/2022. Từ năm 2019 đến nay, Bình Nhưỡng đã tiến hành hàng chục vụ phóng thử tên lửa.
Người phát ngôn Liên hợp quốc Stephane Dujarric cho rằng vụ phóng tên lửa mới của Triều Tiên "càng khiến chúng ta quan ngại và làm tăng thêm sự cần thiết khởi động lại đàm phán ngoại giao."
Ngay sau khi Triều Tiên tuyên bố phóng thành công tên lửa siêu thanh ngày 5/1, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc kêu gọi các bên tiếp tục nỗ lực nối lại đối thoại với Bình Nhưỡng.
Điện đàm với người đồng cấp Nhật Bản Yoshimasa Hayashi, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken lên án vụ phóng tên lửa siêu vượt âm của Triều Tiên và nhấn mạnh Mỹ kiên định với cam kết bảo vệ Nhật Bản.
Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng tên lửa theo hướng Đông vào khoảng 8h10 từ một địa điểm tại tỉnh Jagang ở miền Bắc nước này và giáp giới với Trung Quốc.
Phủ Tổng thống Hàn Quốc nêu rõ: "Các thành viên NSC đã bày tỏ quan ngại về vụ phóng của Triều Tiên vào thời điểm mà tình hình lắng dịu sẽ rất cần thiết cho quốc gia và thế giới."
Nếu thành công, hệ thống phóng dùng động năng của SpinLaunch sẽ trở thành phương pháp đáng tin cậy và tiết kiệm chi phí nhất để đưa các phương tiện bay ra ngoài không gian.
Theo Wall Street Journal, chỉ riêng vụ thử vũ khí siêu vượt âm bay vòng quanh địa cầu của Trung Quốc ngày 27/7 đã khiến các quan chức phương Tây choáng váng.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản thông báo sau khi xem xét lại dữ liệu, Tokyo kết luận rằng hệ thống radar của nước này đã xác nhận nhầm một vật thể nhân tạo là tên lửa đạn đạo Triều Tiên phóng ngày 19/10.
Tên lửa Epsilon-5 dự kiến được phóng đi từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura của Nhật Bản vào sáng 7/11 (giờ địa phương), mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam cùng 8 vệ tinh của Nhật Bản vào không gian.
Tên lửa Nuri của Hàn Quốc đã tiến vào quỹ đạo mục tiêu cách Trái Đất 700km sau khi được phóng đi 16 phút 7 giây, song không thể đưa vệ tinh mô phỏng lên quỹ đạo cách Trái Đất từ 600-800km.
Hàn Quốc đã phóng tên lửa tự chế tạo đầu tiên vào vũ trụ trong nỗ lực mới nhất nhằm thúc đẩy chương trình vũ trụ của nước này và gia nhập câu lạc bộ vũ trụ toàn cầu.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên cho rằng phản ứng của Mỹ và HĐBA LHQ về vụ phóng thử tên lửa mới đây của nước này là "vô lý" khi Bình Nhưỡng "thực thi quyền phòng vệ một cách hợp pháp."
Theo KCNA, SLBM kiểu mới được phóng từ cùng tàu ngầm "8.24 Yongung" đã bắn thử thành công tên lửa đạn đạo chiến lược phóng từ tàu ngầm đầu tiên cách đây 5 năm.