Nhiều nhà phân tích đã kết nối việc Triều Tiên sử dụng cụm từ “vũ khí chiến lược” trong tuyên bố sau vụ phóng hôm 12/9 với ý định trang bị vũ khí này với đầu đạn hạt nhân trong tương lai.
Tên lửa siêu vượt âm Zircon sẽ được trang bị cho các khinh hạm thuộc dự án 22350, tàu ngầm đa năng mới nhất thuộc dự án 885M Yasen-M, tàu tuần dương tên lửa Đô đốc Nakhimov và tàu ngầm Irkutsk.
Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã chia sẻ đánh giá về các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên và nhất trí hợp tác chặt chẽ với nhau về cách thức phản ứng những vấn đề này trong tương lai.
Tổng thống Moon Jae-in đưa ra tuyên bố chỉ vài giờ sau khi Triều Tiên bắn thử một loại tên lửa phòng không mới, tiếp sau vụ phóng tên lửa từ tàu hỏa và vụ phóng tên lửa siêu vượt âm.
Theo KCNA, tên lửa này do Học viện khoa học quốc phòng Triều Tiên phát triển và mục đích vụ phóng thử nhằm khẳng định tính thực tiễn trong hoạt động của bệ phóng, radar.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này mong muốn quan hệ ngoại giao nghiêm túc và bền vững với Triều Tiên nhằm tăng cường an ninh của Mỹ, các đồng minh và lực lượng đồn trú ở nước ngoài.
Sau khi KCNA thông báo về vụ phóng thử Hwasong-8 tại Toyang-ri, Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc cho biết tên lửa siêu thanh mới này đang ở giai đoạn đầu phát triển.
Đặc phái viên hàng đầu của Hàn Quốc, ông Noh Kyu-duk đề nghị Trung Quốc đóng vai trò xây dựng trong nỗ lực đưa Bình Nhưỡng trở lại đối thoại, và giải quyết dứt khoát tình hình Bán đảo Triều Tiên.
Chuyên gia lo ngại tên lửa siêu thanh của Triều Tiên, bay với tốc độ ít nhất Mach 5 (gấp 5 lần tốc độ âm thanh), rất khó bị đánh chặn bằng các hệ thống phòng thủ tên lửa hiện có.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết nước này lên án quyết định phóng tên lửa đạn đạo tầm ngắn của Triều Tiên và kêu gọi Triều Tiên trở lại đối thoại.
Quan chức Bộ Thống nhất Hàn Quốc nhấn mạnh lập trường của Chính phủ Hàn Quốc là duy trì thúc đẩy hòa bình và các mối quan hệ liên Triều trên Bán đảo Triều Tiên thông qua đối thoại và hợp tác.
Tuyên bố nêu rõ vụ phóng này của Triều Tiên "vi phạm nhiều nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc và gây ra mối đe dọa đối với các nước láng giềng, cũng như cộng đồng quốc tế."
Theo Phủ Tổng thống Hàn Quốc, các thành viên của NSC đã bày tỏ lấy làm tiếc về vụ phóng diễn ra vào thời điểm sự ổn định tình hình an ninh trên Bán đảo Triều Tiên rất quan trọng.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang phân tích thông tin về vụ Triều Tiên phóng vật thể bay, tuy nhiên lực lượng bảo vệ bờ biển nước này hiện chưa ban bố bất kỳ cảnh báo nào đối với ngư dân.
Dư luận đặt câu hỏi, tại sao Triều Tiên lại thử tên lửa vào lúc này? Đây chỉ là một hành động khiêu khích và đe dọa hay là để khẳng định lập trường phải thừa nhận Bình Nhưỡng là cường quốc hạt nhân?
Tổng thống Moon Jae-in đã có các cuộc gặp với Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres và Thủ tướng Anh Boris Johnson, thảo luận về hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên cũng như các vấn đề toàn cầu.
hành động của Triều Tiên là mối đe dọa với cơ chế không phổ biến vũ khí hạt nhân, đồng thời là mối đe dọa đối với thế giới, nhất là các nước làng giềng của Triều Tiên như Hàn Quốc, Nhật Bản.
Vụ phóng hôm 15/9 là cuộc thử nghiệm "hệ thống tên lửa trên tàu hỏa mới," được trung đoàn tên lửa đường sắt tiến hành, với mục tiêu ở khoảng cách 800km và đã thực hiện thành công.