Trang web 38 North của Mỹ chuyên giám sát Triều Tiên cho biết một ụ tàu tại xưởng đóng tàu Sinpo của Triều Tiên nằm ở bờ biển phía Đông gần đây đã được chuyển vị trí dọc theo cầu tàu phóng tàu ngầm.
Hai bên quan ngại sâu sắc về các vụ phóng tên lửa, nhấn mạnh tên lửa đạn đạo và chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng tới hòa bình và ổn định của Đông Bắc Á.
Theo nguồn tin ngoại giao, ủy ban này, gồm đại diện từ 15 nước thành viên Hội đồng Bảo an đã đưa ra quyết định điều tra vụ thử tên lửa hôm 25/3 của Bình Nhưỡng, sau khi họp kín ngày 26/3.
Chủ tịch Đảng Dân chủ (DP) cầm quyền của Hàn Quốc lấy làm tiếc về các hành động của Triều Tiên, diễn ra trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang xem xét lại chính sách đối với nước này.
Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc đã điện đàm thảo luận với quyền Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương về các vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên.
Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương của quân đội Mỹ nhấn mạnh các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên cho thấy rõ mối đe dọa mà chương trình vũ khí bất hợp pháp của nước này gây ra cho các nước láng giềng.
Đây là vụ phóng tên lửa thứ 2 của Triều Tiên trong vòng một tuần, sau khi Bình Nhưỡng phóng các tên lửa hành trình ra ngoài khơi bờ biển phía Tây vào cuối tuần qua, vốn được công bố muộn hôm 24/3.
Các quan chức cấp cao của Mỹ cho rằng vụ phóng này của Triều Tiên không vi phạm các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và đây chỉ là hoạt động thử nghiệm vũ khí thông thường.
Các nguồn tin cho biết có “nhiều dấu hiệu” cho thấy Triều Tiên đã triển khai các pháo phản lực bắn loạt và các vũ khí khác trên đảo Changrin - đảo tiền tiêu gần biên giới với Hàn Quốc.
Trong một tuyên bố, Roscosmos cho biết tên lửa đẩy Soyuz 2.1 đã đưa 38 lên quỹ đạo vệ tinh của 18 quốc gia, trong đó có Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada, Saudi Arabia, Đức, Italy và Brazil.
Hàn Quốc cam kết đầu tư 189,7 tỷ won trong năm nay để mua công nghệ tự xây bệ phóng tên lửa trong bối cảnh nước này có kế hoạch phóng tên lửa Nuri đầu tiên được sản xuất trong nước vào tháng 10 tới.
Tên lửa hạng trung Trường Chinh 8 Y-1 được phóng từ đảo Hải Nam phía Nam Trung Quốc mang theo 5 vệ tinh, kết thúc một năm với nhiều hoạt động đối với chương trình không gian của nước này.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã "trình làng" hệ thống phóng tên lửa đạn đạo chế tạo trong nước, được sử dụng cho việc phóng nhiều tên lửa đạo tầm xa.
Văn phòng Báo chí Hạm đội Biển Đen của Nga ngày 8/10 thông báo các lực lượng hải quân của nước này và Ai Cập sẽ tiến hành các cuộc tập trận chung ở Biển Đen cho tới hết năm nay.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản đề xuất 3 phương án triển khai hệ thống radar, bệ phóng tên lửa trên biển thay thế hệ thống đánh chặn tên lửa mặt đất "Aegis Ashore" dự kiến triển khai ở tỉnh Akita, Yamaguchi.
Ngày 16/9, các nhân chứng cho biết máy bay Israel đã tấn công vào Gaza, trong khi tiếng còi cảnh báo tên lửa bắn từ phía lãnh thổ Palestine cũng vang lên ở miền Nam Israel.
CSIS cho rằng hoạt động trên “cho thấy khả năng, nhưng chưa khẳng định, về công tác chuẩn bị cho một vụ thử nghiệm tên lửa đạn đạo Pukguksong-3 được phóng từ tàu ngầm."
Sáng 3/9, vệ tinh an ninh đầu tiên của Không quân Hoàng gia Thái Lan mang tên Napa-1 được phóng thành công lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Arianespace Vega của châu Âu từ vùng lãnh thổ Guyana thuộc Pháp.