Qua triển lãm, họa sỹ Kim Đức mong muốn mang đến những cảm xúc tích cực, làm động lực giúp mỗi người thông qua đây thêm yêu cuộc sống, yêu con người, vượt qua mọi hoàn cảnh.
Sự kiện văn hóa về thơ thiền đầu tiên mang tầm quốc gia được tổ chức tại Huế, có ý nghĩa “ôn cố tri tân” những lời hay ý đẹp của tiền nhân gửi gắm qua thơ thiền cổ điển.
TTXVN giới thiệu bài viết “Nỗ lực đảm bảo quyền tự do tôn giáo, phản bác luận điệu xuyên tạc tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam” của thạc sỹ Nguyễn Văn Long, Chánh Văn phòng Ban Tôn giáo Chính phủ.
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia; Tổng cục Du lịch xếp vào danh mục 15 lễ hội lớn của cả nước.
Ban Thông tin Truyền thông, Trung ương Giáo hội khóa IX có 98 thành viên (35 vị Thường trực, 63 vị Ủy viên), do Hòa thượng Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự làm Trưởng ban.
Không gian văn hóa tâm linh Phật giáo Samten Hills Dalat chính thức khánh thành, tại đây có Đại bảo tháp kinh luân làm bằng đồng dát vàng 24k, nặng 200 tấn, đã được xác lập kỷ lục thế giới Guinness.
Đại bảo tháp kinh luân Drigung Kagyu Rinchen Khorchen Khorwe Go Gek làm bằng đồng tinh khiết, dát vàng 24k, cao 37,22m, đường kính 16,53m, nặng tới 200 tấn và có thể xoay quanh trục nhờ những vòng bi.
Lễ hội truyền thống chùa Quỳnh Lâm tại Quảng Ninh là dịp để du khách được chiêm ngưỡng pho tượng Phật ngọc nguyên khối lớn nhất Việt Nam và tham quan "trường đại học" Phật giáo đầu tiên của cả nước.
UNESCO Việt Nam phối hợp cùng Chùa Minh Đạo, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức khai giảng khóa bồi dưỡng kiến thức bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Phật giáo.
Chương trình Rước nước là nghi lễ quan trọng nhất với mục đích lấy nước thiêng để thờ cúng trong Phật điện, làm nghi lễ mộc dục (tắm tượng), biểu dương sức mạnh cộng đồng làng xã, cầu mùa, cầu nước.
Đối với người dân Lào, Wat Phou không chỉ là địa điểm linh thiêng để đến cầu may vào mỗi năm, mà còn là nơi để giáo dục con cháu về truyền thống tôn giáo và văn hóa đáng tự hào của dân tộc.
Gần 400 hiện vật và 60 hình ảnh liên quan đến các dấu tích chùa, tháp từ thời Lý-Trần và thời Lê-Nguyễn được trưng bày tại chuyên đề "Dấu thiêng Phật giáo vùng Tây Yên Tử" tại Bắc Giang.
Phòng triển lãm kỹ thuật số này sẽ giới thiệu tiểu sử bằng hình ảnh của Thánh Đức Thái tử Shotoku, với những bức tranh mô tả 57 giai đoạn trong cuộc đời của Thánh Đức Thái tử Shotoku.
Lễ hội là dịp để các tầng lớp nhân dân, phật tử, du khách dâng hương, kính lễ, tri ân công đức to lớn của đức Phật hoàng Trần Nhân Tông và tôn vinh những giá trị tư tưởng của Thiền phái Trúc Lâm.
Lễ hội chùa Bái Đính được tổ chức từ tháng Một đến hết tháng Ba Âm lịch hàng năm, khởi đầu cho những lễ hội hành hương về vùng đất Cố đô Hoa Lư ngàn năm văn hiến.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định trước sau như một, Đảng, Nhà nước luôn tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, đảm bảo sinh hoạt tôn giáo đúng pháp luật.
Năm năm qua, Ni giới Phật giáo Việt Nam đã phát huy tinh thần đoàn kết, hòa hợp, trường dưỡng đạo tâm, trang nghiêm Giáo hội, giữ vững niềm tin đạo pháp và chính sách pháp luật của Nhà nước.
Năm 2022, Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM đã tích cực tham gia các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước do chính quyền, Mặt trận Tổ quốc thành phố phát động, nhất là trong công tác từ thiện.
Khi đến phiên chợ 0 đồng, 250 hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn ở xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, sẽ nhận được các phần quà trị giá 1,2 triệu đồng/hộ.
Tiếp nối chủ đề về bức tranh tôn giáo đa sắc màu tại Việt Nam, bài viết sau đề cập đến nỗ lực thực thi các công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị, quyền con người của Việt Nam.