Tổng thống Peru Dina Boluarte cho rằng việc tiến hành tổng tuyển cử sớm là giải pháp để chấm dứt làn sóng biểu tình kéo dài nhiều tuần qua, gây thương vong ở quốc gia Nam Mỹ này.
Cuộc khủng hoảng chính trị-xã hội nghiêm trọng tại Peru đã khiến ít nhất 47 người thiệt mạng, trong đó có một cảnh sát; hơn 500 dân thường và cảnh sát bị thương; hơn 320 người bị bắt giữ.
Mỹ công nhận quyền biểu tình ôn hòa và bày tỏ bất bình thông qua các kênh phù hợp, đồng thời kêu gọi các bên cùng nhau đối thoại trên tinh thần kiềm chế và phi bạo lực.
Lực lượng cảnh sát Fiji viện dẫn những căng thẳng sắc tộc chưa xác định và "thông tin tình báo" về "kế hoạch gây bất ổn dân sự" là lý do quân đội được huy động.
Quan hệ giữa Peru và Mexico trở nên căng thẳng sau khi Tổng thống Obrador đưa ra những tuyên bố công khai ủng hộ cựu Tổng thống Peru Pedro Castillo sau khi ông này bị phế truất và bắt tạm giam.
Theo Tổng thống Peru Dina Boluarte, các quan chức chính phủ và tướng lĩnh quân đội hàng đầu Peru sẽ nhóm họp tại để đánh giá khả năng ban bố tình trạng khẩn cấp ở cấp quốc gia do biểu tình bùng phát.
Tuyên bố chung giữa Tổng thống Mexico, Argentina, Bolivia và Colombia bày tỏ quan ngại về việc phế truất và tạm giam cựu Tổng thống Castillo, đề nghị Peru đặt mong muốn của người dân lên hàng đầu.
Tân Tổng thống Peru Dina Boluarte nhấn mạnh nếu tình hình chính trị trong nước đòi hỏi cần tiến hành bầu cử sớm, các bên có thể đối thoại để tìm ra giải pháp tốt nhất cho cuộc khủng hoảng hiện nay.
Cuộc họp thượng đỉnh Liên minh Thái Bình Dương, dự kiến diễn ra vào 14/12 giữa Mexico, Colombia, Peru và Chile, sẽ bị hoãn cho đến khi có thông báo tiếp theo do biến cố chính trị tại Peru.
Ngày 7/12, Quốc hội Peru đã thông qua quyết định phế truất Tổng thống Pedro Castillo trong bối cảnh quốc gia Nam Mỹ này đang trải qua một cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng nhất.
Tổng thống Peru Pedro Castillo khẳng định chính phủ của ông đã được "thành lập bởi đa số" cử tri và nhấn mạnh sự cần thiết phải "bảo vệ ý nguyện của dân chúng."
Ngày 1/6, với 81/82 phiếu ủng hộ, Quốc hội Ecuador đã thông qua việc phế truất Chủ tịch Quốc hội Guadalupe Llori, một đồng minh thân cận của Tổng thống Guillermo Lasso.
Sau cuộc thảo luận kéo dài hơn 1 giờ đồng hồ, hội nghị toàn thể cơ quan lập pháp Peru đã chấp thuận đề xuất của nghị sỹ đối lập Rosselli Amuruz với 61 phiếu ủng hộ, 43 phiếu chống và 1 phiếu trắng.
Thủ tướng Khan cho biết hiện có sự can thiệp không thể chấp nhận trong các thể chế dân chủ của nước này và chính phủ lâm thời cần được thành lập để tổ chức các cuộc bầu cử mới.
Tuyên bố phế truất Tổng thống Roch Marc Kabore, đình chỉ Hiến pháp do Trung tá Paul-Henri Sandaogo Damiba ký và được một sỹ quan khác đọc trên kênh truyền hình quốc gia.
Bộ trưởng Tư pháp Peru Anibal Torres cảnh báo Quốc hội nước này, với đa số ghế thuộc về phe đối lập, đang có kế hoạch phế truất tân Tổng thống Pedro Castillo, người vừa nhậm chức hôm 28/7 vừa qua.
Phó Tổng thống lâm thời Mali, Đại tá Assimi Goita cho biết ông đã phế truất Tổng thống và Thủ tướng vì họ vi phạm hiến chương chuyển tiếp do không tham khảo ý kiến ông khi đề cử chính phủ mới.
Phe Dân chủ tại Hạ viện đang gây sức ép buộc Phó Tổng thống Pence viện dẫn Tu chính án thứ 25 để phế truất Tổng thống Trump, nếu không họ sẽ tiến hành bỏ phiếu về việc luận tội ông Trump.
Theo Phó Tổng thống Pence, thay vì phế truất Tổng thống Trump, chính quyền cần dồn toàn bộ nguồn lực cho công tác chuyển giao quyền lực cho chính quyền mới của Tổng thống đắc cử Joe Biden.
Tại cuộc gặp, ông Pence không có ý định viện dẫn Tu chính án thứ 25 của Hiến pháp để phế truất Tổng thống Trump với lý do "không phù hợp" để tiếp tục tại nhiệm theo yêu cầu của đảng Dân chủ.