Cuộc tập trận được tiến hành từ ngày 7-11/12 với sự tham gia của các máy bay chiến đấu như F-15K, KF-16 của Hàn Quốc và F-16 của Mỹ nhằm kiểm tra khả năng tác chiến chung giữa hai đồng minh.
Phát biểu tại hội thảo trực tuyến do nhóm tư vấn Hội đồng Đại Tây Dương có trụ sở ở thủ đô Washington tổ chức, ông Knapper cho biết: "Chúng tôi lạc quan về quan hệ đồng minh Mỹ-Hàn."
Hàn Quốc và Mỹ đồng quan điểm về sự cần thiết của việc chính thức tuyên bố kết thúc Chiến tranh Triều Tiên, coi đây như một phần trong tiến trình phi hạt nhân hóa Triều Tiên.
Mỹ và Hàn Quốc vẫn quyết tâm thúc đẩy các nỗ lực phi hạt nhân hóa Triều Tiên và thiết lập nền hòa bình lâu dài trên Bán đảo Triều Tiên thông qua đối thoại với Bình Nhưỡng.
Bất chấp việc Mỹ tuyên bố “đã lên đạn và sẵn sàng khai hỏa” nhằm vào Triều Tiên, đã ba năm trôi qua mà không có hành động khiêu khích nào từ cả hai phía.
Một chuyên gia Hàn Quốc nhận định ông Trump có thể sử dụng vấn đề Triều Tiên để khôi phục những lá phiếu ủng hộ, trong khi Triều Tiên cũng có thể lựa chọn một thỏa thuận với ông Trump.
Người phát ngôn Phủ Tổng thống Hàn Quốc cho biết hai bên nhất trí sớm hiện thực hóa chuyến thăm Hàn Quốc của Chủ tịch Tập Cận Bình khi điều kiện thuận lợi, với tình hình dịch COVID-19 được ổn định.
Ngoại trưởng Pompeo hy vọng sớm tổ chức các cuộc đàm phán cấp cao với Triều Tiên và không loại trừ khả năng có một cuộc gặp thượng đỉnh giữa lãnh đạo hai nước.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Stephen Biegun đang thực hiện chuyến thăm Tokyo 2 ngày, sau khi thăm Seoul 3 ngày để thảo luận với các quan chức Hàn Quốc về những nỗ lực phi hạt nhân hóa Triều Tiên.
Theo KCNA, nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã bày tỏ sự thành kính tại Cung Mặt trời Kumsusan, nơi đặt thi hài của 2 cố lãnh đạo Triều Tiên Kim Il-sung và Kim Jong-il.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Stephen Biegun kiêm đặc phái viên của Mỹ về vấn đề Triều Tiên, đã tới Seoul để tham gia các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa Triều Tiên
Các thành viên NSC đã thảo luận về tình hình an ninh trong thời gian gần đây liên quan đến Triều Tiên, quyết định dốc sức ngăn chặn căng thẳng leo thang và mang lại hòa bình lâu dài cho bán đảo này.
Kết quả cuộc khải sát của đài truyền hình KBS cho thấy đa số dư luận Hàn Quốc lo ngại vấn đề rải truyền đơn đang khiến cục diện hai miền Triều Tiên rơi vào căng thẳng.
Triều Tiên sẽ cắt các đường dây liên lạc quân sự và chính trị với Hàn Quốc vào ngày 9/6 sau những đe dọa liên quan tới các nhà hoạt động gửi truyền đơn chống Bình Nhưỡng qua biên giới liên Triều.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ngày 29/4 cho biết ông vẫn hy vọng nước Mỹ sẽ đạt được một thỏa thuận hạt nhân với Triều Tiên, cho dù tiến trình đàm phán hiện nay giữa hai bên đang lâm vào bế tắc.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un phát biểu rằng Triều Tiên sẽ tiến hành “hành động gây sốc thực sự” và Mỹ sẽ phải “trả giá cho những nỗi đau mà nhân dân chúng ta phải chịu đựng.”
Tổng thống Trump nói rằng cựu trợ lý hàng đầu John Bolton đã "cầu xin" một công việc và đã "phạm phải những quyết định sai lầm" trong nhiệm kỳ của mình.
Washington cho rằng bất kỳ nguồn cung cấp hỗ trợ nào cho Triều Tiên cũng có thể làm suy yếu chiến dịch "gây sức ép tối đa" để phi hạt nhân hóa Bình Nhưỡng.
Hàn Quốc và Trung Quốc đã tiến hành cuộc đàm phán quốc phòng cấp chuyên viên tại Seoul, thảo luận về các giải pháp thúc đẩy hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên và tăng cường hợp tác song phương.