Kiểm toán Nhà nước sẽ xác định kiểm toán môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu là một trong nội dung quan trọng và mang tính đột phá trong Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2030.
Thứ trưởng Lê Công Thành khẳng định công tác nghiên cứu khoa học là nội dung cốt lõi, là nhiệm vụ mà Viện Khoa học Tài nguyên Nước cần thực hiện để đáp ứng yêu cầu về lĩnh vực này trong giai đoạn mới.
Thời gian qua, hai bên đã có những hoạt động hợp tác thiết thực và hiệu quả trong một số lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý của hai Bộ, điển hình như trong lĩnh vực khí tượng-thủy văn...
Theo giới chuyên gia, để góp phần cải thiện chất lượng nước và sử dụng nguồn nước bền vững hơn, Việt Nam cần xây dựng Luật Tài nguyên nước theo hướng quy hoạch tổng thể, hiện đại, rõ trách nhiệm hơn.
Theo Bộ TNMT, hiện một số quy định liên quan đến phát triển tài nguyên biển đã không còn phù hợp với thực tế; cần thiết phải rà soát, loại bỏ các quy định gây cản trở trong tình hình mới.
Ngành thi đua đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế chính sách, pháp luật về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, chuyển đổi số.
Để góp phần đạt mục tiêu bền vững về môi trường, đại diện Việt Nam kêu gọi các nước thành viên ASEAN tiếp tục chung sức để giải quyết các vấn đề ô nhiễm nguồn nước, không khí, rác thải nhựa đại dương.
Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra nhiều thực trạng tồn tại trong quản lý cũng như thiếu chế tài cụ thể để giải quyết tranh chấp đối với các bất đồng giữa các quốc gia thành viên trên lưu vực sông Mekong.
Đại diện 2 công ty trình bày mong muốn về việc tăng cường hợp tác để triển khai các dự án hạ tầng tại Việt Nam như xử lý rác thải, xử lý nước, đường cao tốc, năng lượng; các dự án theo hình thức PPP.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, một trong những vấn đề nổi lên về kinh tế-xã hội cần được nhấn mạnh thêm hiện nay là còn nhiều hồ, đập chưa được sửa chữa, không bảo đảm an toàn...
Hiện nay thẩm quyền về lập quy hoạch thăm dò, cấp phép khai thác khoáng sản đối với vật liệu xây dựng thông thường, cát sỏi ở lòng sông thuộc thẩm quyền của Ủy ban Nhân dân tỉnh.
Theo đề nghị của Cục Quản lý tài nguyên nước, chủ đầu tư thủy điện Thác Giềng 1 sẽ phải báo cáo liên quan đến việc "vận hành khiến sông Cầu cạn trơ đáy" trước ngày 5/3/2021.
Tiểu ban lưu vực sông Cửu Long và Tiểu ban lưu vực sông Sê San-Srêpốk có trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất giải pháp để giải quyết những vấn đề quan trọng, liên ngành, liên quốc gia trên lưu vực sông.
Nghị quyết của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược khoáng sản-công nghiệp khai khoáng đến 2020, tầm nhìn đến 2030 là cơ sở quan trọng để ngành này góp phần phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Sau 4 năm, Dự án Trường Sơn Xanh đầu tư 23,9 triệu USD hỗ trợ Quảng Nam, Thừa Thiên-Huế; trong đó, USAID hỗ trợ tập huấn cho 15.254 người về cảnh quan bền vững, 9.669 người về quản lý tài nguyên....
Một kế hoạch phát triển kinh tế xanh được tỉnh vạch ra và Đảng bộ, chính quyền tỉnh đang kiên trì thực hiện để đưa Bà Rịa-Vũng Tàu trở thành điểm sáng về môi sinh, môi trường, đô thị xanh của cả nước.
Dự án đã hoàn thành thực hiện các bình đồ ảnh tỷ lệ 1:5.000 và bình đồ ảnh viễn thám tỷ lệ 1:25.000 tại các vùng biển, đảo trọng điểm xa bờ của Việt Nam.
Liên quan đến việc thủy điện Đăk Mi 4 vận hành không đảm bảo dòng chảy tối thiểu, khiến người dân thiếu nước, Cục Quản lý tài nguyên nước đề nghị đơn vị này báo cáo bằng văn bản.
Ngày 31/3, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có văn bản đề nghị các bộ, ngành và các địa phương có biển khẩn trương báo cáo về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo.
Tại buổi Tọa đàm “Quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản hợp lý” diễn ra sáng 25/2, giới chuyên gia cho rằng nguồn thu từ khoáng sản phải được tái đầu tư, có khi đắt cũng không nên bán.