Rào cản lớn nhất trong quản lý thuốc lá thế hệ mới không phải là khoảng trống pháp lý mà chủ yếu đến từ nhận thức khác nhau của các cơ quan tham mưu chính sách về thuốc lá thế hệ mới.
Sau khi có ý kiến bằng văn bản của Bộ Y tế, Bộ Công Thương sẽ trình Chính phủ dự thảo Nghị định mới làm căn cứ giúp công tác quản lý Nhà nước về thuốc lá hiệu quả hơn.
Nhiều chuyên gia cho rằng với tình trạng thị trường chợ đen thuốc lá thế hệ mới ngày càng lộng hành như hiện nay, nếu không có biện pháp quản lý kịp thời sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy lâu dài khó khắc phục.
Thuốc lá thế hệ mới không an toàn tuyệt đối như việc cai thuốc hoàn toàn, mà chỉ giảm tác hại, nhờ ứng dụng công nghệ làm nóng để chiết xuất nicotine, thay vì đốt cháy điếu thuốc thông thường.
Luật phòng chống tác hại thuốc lá Việt Nam chỉ áp dụng cho thuốc lá điếu, xì gà, gây mất cân đối và có thể tạo nhiều kẽ hở trong quản lý, đặc biệt là với sản phẩm liên quan đến sức khỏe như thuốc lá.
COP9 đã diễn ra dưới hình thức trực tuyến và là phiên bản ngắn gọn tạm thời do không thể thực hiện các cuộc họp thảo luận toàn diện và đầy đủ để đánh giá vai trò và khoa học của thuốc lá thế hệ mới.
Tại Việt Nam, vấn đề xem xét để đưa ra chính sách quản lý đối với thuốc lá thế hệ mới nhằm ứng phó với tình trạng thuốc lá lậu tấn công vào học đường, cộng đồng cũng đã và đang được đặt ra.
Thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng chính thức được xem xét để đưa vào quản lý, trong đó thuốc lá làm nóng có triển vọng được luật hóa sớm, tạo đà cho công tác quản lý sản phẩm thuốc lá thế hệ mới.
Các tổ chức phòng chống thuốc lá cho rằng thuốc lá thế hệ mới độc hại tương tự như thuốc lá điếu, thậm chí còn có hàm lượng nicotin gây nghiện hơn so với thuốc lá điếu.
Bộ Y tế đang nghiên cứu và đề xuất Quốc hội xem xét đưa các loại thuốc lá điện tử vào loại hàng hóa cấm kinh doanh, tiêu dùng và quản lý chặt thuốc lá làm nóng.