Bộ Tư pháp Mỹ cho rằng Google đã lạm dụng sức mạnh chi phối thị trường của mình trong quảng cáo trực tuyến và yêu cầu công ty này bán các sản phẩm công nghệ quảng cáo.
Google tiến hành thử nghiệm hạn chế truy cập các trang tin ở Canada từ ngày 9/2 và dự kiến kết thúc vào ngày 16/3, thử nghiệm này nhằm đánh giá tác động của phản ứng tiềm năng đối với Dự luật C-18.
Lợi nhuận ròng của Alphabet giảm xuống 13,62 tỷ USD (hay 1,05 USD/cổ phiếu) so với mức 20,64 tỷ USD (hay 1,53 USD/cổ phiếu) của cùng kỳ năm 2021, đây là mức giảm mạnh nhất của Alphabet trong 4 quý.
Bộ Tư pháp Mỹ cho rằng Google lạm dụng sức mạnh thị trường của mình trong quảng cáo trực tuyến và yêu cầu công ty thoái vốn khỏi 2 cấu phần quan trọng: máy chủ quảng cáo để bán không gian quảng cáo.
Ngày 24/1, Bộ Tư pháp Mỹ (DOJ) đã kiện Tập đoàn Google do độc quyền thao túng thị trường quảng cáo trực tuyến, mở ra cuộc chiến pháp lý mới nhằm vào "gã khổng lồ" công nghệ này.
EC bày tỏ nghi ngờ Meta đang liên kết dịch vụ quảng cáo trực tuyến, Facebook Marketplace, với các trang mạng xã hội cá nhân như Facebook hoặc Instagram của công ty mẹ.
Volkswagen, United Airlines, General Mills, Mondelez International, Pfizer, Audi... đã đồng loạt ngừng quảng cáo trên Twitter do lo ngại trước kế hoạch kiểm duyệt nội dung của chủ sở hữu Elon Musk.
Một nhà phân tích cho biết môi trường hiện tại là “cơn bão hoàn hảo” cho ngành quảng cáo kỹ thuật số; đối với các công ty phụ thuộc vào quảng cáo, doanh thu của họ đang đối mặt với rủi ro vô cùng cao.
Giá cổ phiếu của Meta giảm 5% trong giao dịch ngoài giờ, trong khi của Alphabet giảm 3% và Pinterest giảm 7%; giá cổ phiếu của Twitter giảm ít hơn, với mức giảm chưa đến 2%.
Quan chức Đức cho biết hệ sinh thái kỹ thuật số do Meta thiết lập có nền tảng số lượng người dùng rất lớn và điều này đã giúp công ty trở thành đơn vị cung cấp chính trên mạng xã hội.
EC cho rằng thỏa thuận Jedi Blue có thể đang cản trở và hạn chế khả năng cạnh tranh của các đối thủ quảng cáo công nghệ khác, qua đó có thể ảnh hưởng đến người tiêu dùng.
Động thái của "gã khổng lồ" bán quảng cáo trực tuyến hàng đầu thế giới diễn ra sau khi các hãng Twitter Inc và Snap Inc dừng cung cấp dịch vụ ở Nga do liên quan đến cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Anh thông báo đã chấp thuận các thay đổi được Google đề xuất nhằm giải quyết các quan ngại liên quan đến tính cạnh tranh và quyền riêng tư của khách hàng đối với quảng cáo trực tuyến.
EU nêu rõ cuộc điều tra sẽ "đánh giá liệu Google có vi phạm các quy tắc cạnh tranh của EU hay không, thông qua việc ưu tiên các dịch vụ công nghệ quảng cáo hiển thị trực tuyến của riêng mình."
Cơ quan Quản lý cạnh tranh Pháp xác định Google đã dành ưu đãi cho dịch vụ đấu giá quảng cáo AdX và nền tảng Doubleclick Ad Exchange của riêng mình, một nền tảng đấu giá theo thời gian thực.
Theo báo cáo trên, Twitter đặt mục tiêu chạm mốc 315 triệu người dùng “có thế kiếm tiền” và đạt doanh thu 7,5 tỷ USD vào năm 2023 cũng như cung cấp nhiều tính năng hơn.
Theo giới chuyên gia, giảm thiểu các tác động bất lợi của công nghệ số đòi hỏi các phương pháp tiếp cận toàn diện, trong đó việc các nước siết chặt quản lý các công ty công nghệ đang là một xu thế.
Các tập đoàn công nghệ lớn có thể bị phạt đến 6% doanh thu nếu họ không có những biện pháp mạnh mẽ hơn để giải quyết các nội dung bất hợp pháp và công bố lợi nhuận từ quảng cáo.
Marketers for an Open Web đang thúc giục cơ quan giám sát cạnh tranh của Anh vào cuộc và buộc Google trì hoãn việc triển khai “hộp đựng quyền riêng tư” dự kiến vào đầu năm sau.