Quan chức Italy bày tỏ hy vọng Pháp không đề cập đến các quỹ phục hồi sau đại dịch COVID-19 của Liên minh châu Âu (EU) vì bất kỳ hành động nào như vậy sẽ là "rất nghiêm trọng."
Gói viện trợ cho doanh nghiệp và hộ gia đình bị ảnh hưởng do giá năng lượng cao đã được Thượng viện thông qua nhưng việc M5S rút lui vẫn khiến nước này có thể dẫn đến một cuộc bầu cử sớm.
Theo Thủ tướng Hy Lạp Mitsotakis, các khoản tín dụng ưu đãi trị giá khoảng 230 tỷ euro dự kiến trích từ Quỹ Phục hồi của châu Âu nên được sử dụng để hỗ trợ đối phó với khủng hoảng năng lượng hiện nay.
Mặc dù môi trường kinh doanh phức tạp và những rạn nứt cấu trúc vẫn còn kéo dài, nhưng hầu hết mọi người đều đồng ý rằng kế hoạch phục hồi của Italy vượt trước cả Pháp và Đức.
Năm 2020, để giảm thiểu tác động tiêu cực của COVID-19, các nước EU đã nhất trí vay 800 tỷ euro (tương đương 903 tỷ USD) và chi cho công tác tái thiết kinh tế theo hướng xanh hóa và số hóa.
Ngày 5/12, Tổng thống Bồ Đào Nha Marcelo Rebelo de Sousa đã ra sắc lệnh giải tán quốc hội, bước đi chính thức cuối cùng trước thềm cuộc tổng tuyển cử sớm, dự kiến diễn ra vào ngày 30/1/2022.
Tây Ban Nha sẽ nhận được tổng cộng 69,5 tỷ euro từ quỹ này trong những năm tới trong khi Litva cũng nhận được khoản tiền đầu tiên từ quỹ phục hồi của EU là 289 triệu euro.
Tháng 12/2020, EU đã đạt được sự đồng thuận lịch sử là gộp nợ chung - được chia sẻ giữa các thành viên EU nhằm giảm chi phí đi vay cho các thành viên yếu hơn - để tài trợ cho gói phục hồi.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu cho biết số tiền này huy động được trên thị trường vốn bằng cách phát hành trái phiếu 10 năm và đây là đợt phát hành trái phiếu lớn nhất từ trước đến nay ở châu Âu.
Italy, đã trình bày kế hoạch phục hồi vào tháng 4/2021, là nước được hưởng lợi lớn nhất từ quỹ phục hồi trị giá 750 tỷ euro, được thiết lập để hỗ trợ 27 nước thành viên EU phục hồi sau đại dịch.
Đây là một phần trong gói ngân sách đến năm 2027 với tổng trị giá 1.800 tỷ (khoảng 2.190 tỷ USD) nhằm giải quyết những hậu quả về kinh tế-xã hội do đại dịch COVID-19 gây ra.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Italy cho rằng, Quỹ phục hồi của EU đóng vai trò “rất quan trọng” trong việc giúp kinh tế khu vực phục hồi và việc trì hoãn triển khai quỹ này sẽ là một “thảm họa.”
Ngày 26/3, Đức đã phê chuẩn quỹ phục hồi kinh tế giai đoạn hậu dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 của Liên minh châu Âu (EU) trị giá 750 tỷ euro (885 tỷ USD).
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp trong hai ngày 10-11/12 tại Brussels với một chương trình nghị sự đặc biệt dày đặc và những nhiệm vụ nặng nề phải giải quyết.
Hungary và Ba Lan tiếp tục bảo lưu quyền phủ quyết đối với kế hoạch ngân sách và gói phục hồi kinh tế trị giá 1.800 tỷ euro (2.140 tỷ USD) của Liên minh châu Âu (EU).
Phát biểu tại Ủy ban các vấn đề kinh tế và tiền tệ của Nghị viện châu Âu, Chủ tịch ECB Lagarde nêu rõ quỹ phục hồi kinh tế của EU, trị giá 750 tỷ euro (887 tỷ USD), cần sớm trở thành hiện thực.
Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí đề cử Bộ trưởng Tài chính Thụy Điển Magdalena Andersson trở thành người đứng đầu Ủy ban Tài chính và Tiền tệ Quốc tế (IMFC).
Các Bộ trưởng Tài chính EU nhấn mạnh sự cần thiết phải thực hiện quỹ phục hồi kinh tế giai đoạn hậu COVID-19 trị giá 750 tỷ euro đã được lãnh đạo các nước EU nhất trí để hỗ trợ các nước thành viên.