Khu vực Hà Nội đang “chìm” trong bầu không khí “trắng đục,” mịt mù của sương và khói bụi, nhưng nhiều trạm quan trắc môi trường không khí lại đang "ngủ đông," không hoạt động.
Theo thang bảng đo chỉ số chất lượng không khí của AirVisual, trong số 96 thành phố của nhiều quốc gia trên thế giới được quan trắc, Hà Nội đứng thứ 2 với chỉ số 197 - mức đỏ, có hại cho sức khỏe.
Vào lúc hơn 8 giờ 6/3, kết quả khảo sát cho thấy phần lớn điểm quan trắc chất lượng không khí ở khu vực Hà Nội có màu vàng - chất lượng không khí ở mức trung bình, chưa tác động nhiều đến sức khỏe.
Theo giới chuyên gia môi trường, mặc dù Hà Nội đã ra khỏi top 10 thành phố trên thế giới được quan trắc có chất lượng không khí không tốt cho sức khỏe, nhưng không thể nói Thủ đô đã bớt ô nhiễm...
Sáng 15/1, Hà Nội bị bao phủ bởi một lớp sương mù dày, hạn chế tầm nhìn của người tham gia thông, nhiều xe ôtô phải bật đèn, không khí ô nhiễm nặng, xuất hiện nhiều điểm ở mức rất có hại cho sức khỏe.
Từ tháng 1-3, Hà Nội dự báo sẽ xuất hiện nhiều hình thái thời tiết khí tượng bất lợi gây suy giảm chất lượng không khí, cùng với mật độ dân cư, giao thông đông đúc nên ô nhiễm càng nặng.
Theo dõi cùng với diễn biến của thời tiết trong khu vực cho thấy, yếu tố thời tiết đã có những tác động đáng kể đến chất lượng không khí Thủ đô và các khu vực lân cận.
Hiện thành phố Hà Nội đã đưa vào vận hành 11 trạm quan trắc không khí tự động và chỉ ra 12 nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí trên toàn địa bàn.
Theo kết quả quan trắc, ngày 21/4, chất lượng không khí (AQI) ở Hà Nội ở mức kém; giá trị trung bình 24 giờ của bụi mịn PM2.5 cao nhất, vượt quá giới hạn cho phép tại nhiều trạm.
Việc xây dựng mạng lưới trạm quan trắc môi trường không khí tự động hiện đại, đồng bộ từ Trung ương đến địa phương được kỳ vọng sẽ xác định chính xác nguồn ô nhiễm, khả năng phát tán ô nhiễm…
Trang web moitruongthudo của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội vẫn ghi nhận 7/11 điểm quan trắc có màu đỏ, tức ở mức 164-195, có 4 điểm có màu tím, tức ở mức 202-216.
Phạm vi quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, bao gồm vùng đất, vùng nước (bao gồm cả vùng biển), vùng trời, khoảng không, lòng đất.
Sau khi được UBND Hà Nội chấp thuận, Sở Tài nguyên-Môi trường sẽ thông báo cho đơn vị tài trợ là Công ty THT tổ chức lắp đặt các trạm quan trắc cảm biến, sớm đưa vào vận hành phục vụ người dân Thủ đô.
Với 11 trạm quan trắc hiện có, 50 trạm cảm biến và 20 trạm cố định đang thực hiện đầu tư, mục tiêu đến hết năm 2020 Hà Nội sẽ hoàn thiện đồng bộ hệ thống 81 trạm quan trắc không khí trên toàn địa bàn.
Theo lộ trình, năm 2020, Hà Nội tiếp tục đầu tư thêm 33 trạm, xe quan trắc, tập trung đưa cơ giới hóa vào công tác vệ sinh môi trường như xe quét rác, xe gom rác làm giảm bụi và rác tồn đọng.
Theo các hệ thống đo chỉ số chất lượng không khí, nhiều điểm quan trắc chuyển màu đỏ - mức có hại cho sức khỏe và tình trạng ô nhiễm thường kéo dài trong ngày.
Theo AirVisual, chỉ số AQI tại Hà Nội hầu hết ở ngưỡng đỏ và ở mức cao từ 172-200, có hại cho sức khỏe, trong đó các điểm quan trắc ở Đại sứ quán Mỹ, Tô Ngọc Vân, đường Tây Hồ chuyển màu tím.