Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.
Công tác thông tin, tuyên truyền về nhân quyền đã có những chuyển biến tích cực, công khai, minh bạch hơn. Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các ban, ngành cũng ngày càng chặt chẽ, bài bản.
Nhân kỷ niệm Ngày Dân số thế giới (11/7), UNFPA kêu gọi cần đầu tư cho nhân lực và vật lực vì một xã hội hòa nhập, hiệu quả đảm bảo quyền con người và quyền sinh sản.
Đoàn Việt Nam tích cực tham dự khóa họp của Hội đồng Nhân quyền, cùng Bangladesh và Philippines tổ chức Phiên thảo luận về đảm bảo quyền của các nhóm dễ bị tổn thương trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
Việt Nam cam kết nỗ lực mạnh mẽ để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050; quá trình chuyển đổi diễn ra công bằng, đảm bảo lợi ích tốt nhất của người dân, nhất là các nhóm dễ bị tổn thương.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng nêu rõ Luật Sở hữu trí tuệ là luật khó, phức tạp, có tính chuyên môn sâu và liên quan đến nhiều điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Báo chí đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo vệ, bảo đảm và thúc đẩy quyền con người thông qua các phương thức như truyền thông và định hướng dư luận về quyền con người.
Việt Nam đã và đang tiến hành cải cách pháp luật, hướng tới việc tạo một hành lang pháp lý phù hợp nhằm chống mọi hình thức phân biệt đối xử dựa trên xu hướng tính dục và bản dạng giới.
Trong phiên sáng 26/5, Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Cảnh sát cơ động sau đó thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Cảnh sát cơ động.
Bộ Ngoại giao Nga nêu rõ Moskva coi nghị quyết đình chỉ tư cách thành viên của Nga tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc là bước đi phi pháp và mang động cơ chính trị.
Báo cáo thể hiện trách nhiệm quốc gia thành viên, sự minh bạch và nghiêm túc của Việt Nam với cơ chế UPR nói riêng và trong việc thực hiện các cam kết quốc tế về bảo đảm quyền con người nói chung.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có ý kiến cụ thể để tiếp tục hoàn thiện hồ sơ dự án Luật thực hiện dân chủ ở cơ sở, trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 3 (tháng 5/2022).
Trong các nhiệm vụ trọng tâm cho chính quyền tiếp theo của Hàn Quốc có việc thiết lập nền tảng cho các nguồn thu nhập và việc làm trong tương lai, xây dựng quốc gia bền vững trong phát triển kinh tế.
Việc quan tâm chăm lo cho con người, vì con người được thể hiện sinh động trong suốt quá trình phát triển đi lên của cách mạng Việt Nam và luôn là mục tiêu hàng đầu mà Đảng và Nhà nước ta hướng tới.
Chỉ thị số 34/CT-TTg được ký ban hành ngày 21/12 nêu rõ giáo dục quyền con người có vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức xã hội, giúp ngăn ngừa, hạn chế vi phạm quyền con người.
Theo Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, các nước trên thế giới cần hợp tác quốc tế hiệu quả hơn và có cách tiếp cận nhân từ hơn trong vấn đề di cư.
Các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam đều đặt quyền con người là vấn đề trọng tâm, ưu tiên, vì thế chỉ số phát triển con người nước ta thuộc nhóm có tốc độ cao nhất thế giới.
Đại sứ Phạm Hải Anh kêu gọi các bên liên quan ở Sudan tiếp tục kiềm chế, tránh các hành động bạo lực hoặc làm leo thang căng thẳng, thúc đẩy đối thoại, hòa giải và tiến trình chuyển tiếp ở nước này.
Cam kết nhất quán của Việt Nam trong thúc đẩy quyền con người, đặt con người làm trung tâm, được tiếp tục thể hiện rõ qua tinh thần văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng vừa qua.
Thứ trưởng Đặng Hoàng Giang cho biết xuyên suốt chính sách của Việt Nam trong việc bảo vệ người đó chính là coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển.