Mục tiêu nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam là không ngừng nỗ lực để người dân được thụ hưởng đầy đủ nhất các quyền con người, quyền cơ bản của công dân.
Việt Nam đã và đang tiến hành song song việc ứng phó với COVID-19 và thúc đẩy quyền con người, thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch trên cơ sở bảo đảm và tôn trọng quyền con người.
Những thành tựu của công cuộc đổi mới, phát triển đất nước cùng những tiến bộ không ngừng trong sự nghiệp bảo đảm và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã nhấn mạnh yếu tố “an ninh con người,” thể hiện quan điểm, tư duy mới trong đảm bảo an ninh quốc gia, vừa đảm bảo quyền con người vừa mang cuộc sống an toàn cho dân.
Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc, cho rằng bất bình đẳng, chia rẽ chính trị bên trong và giữa các quốc gia là nguyên nhân dẫn đến hoặc làm trầm trọng thêm xung đột.
Cao ủy Nhân quyền LHQ nêu rõ, mức độ nghiêm trọng của các hành vi bạo lực và lạm dụng tại vùng Tigray của Ethiopia cho thấy sự cần thiết phải quy trách nhiệm cho các đối tượng gây tội ác ở các bên.
Việt Nam không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, thúc đẩy phát triển kinh tế đi đôi với bảo đảm công bằng xã hội, không ngừng nâng cao đời sống người dân.
Việt Nam đã thể hiện trách nhiệm quốc gia thành viên, sự minh bạch và nghiêm túc đối với Cơ chế UPR nói riêng và trong việc thực hiện các cam kết quốc tế về bảo đảm quyền con người nói chung...
Các quốc gia sẽ rời khỏi Hội đồng Nhân quyền vào ngày 31/12 tới là Áo, Burkina Faso, Bahrain, Bangladesh, Bulgaria, Bahamas, CH Séc, Đan Mạch, Fiji, Italy, Uruguay, Philippines và Togo.
Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai khẳng định Việt Nam quyết tâm đặt người dân vào trung tâm của các chính sách, tăng cường khả năng ứng phó y tế đối với đại dịch COVID-19, thực hiện các chương trình hỗ trợ...
Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh các nước cần tăng cường đoàn kết toàn cầu, thúc đẩy việc sản xuất và phân phối vaccine công bằng, giá cả phải chăng, kịp thời và phổ cập trên toàn cầu.
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern đã kêu gọi các thủ lĩnh đồng thuận với "những gì cộng đồng quốc tế đang kêu gọi, đó là quyền con người và sự an toàn của người dân."
Trưởng Đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc theo dõi tiến độ thực hiện các khuyến nghị theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền con người.
Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người do Việt Nam chủ trì cùng Bangladesh và Philippines soạn thảo và đề xuất.
Kể từ khi cơ chế UPR được thành lập, Việt Nam đã tham gia rà soát 3 chu kỳ UPR vào các năm 2009, 2014 và 2019. Hiện Việt Nam đang triển khai các khuyến nghị chấp thuận theo UPR chu kỳ 3.
Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng cho rằng trong Báo cáo về tình hình nhân quyền thế giới của EU còn một số nội dung chưa khách quan, dựa vào những thông tin không phản ánh đúng thực tế tại Việt Nam.
Chủ tịch Ủy ban Olympic của New Zealand Kereyn Smith cho biết Laurel Hubbard - sinh ra là nam nhưng đã chuyển giới sang nữ - đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn đối với các vận động viên chuyển giới.
Phó Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết chính sách nhất quán của Việt Nam là bảo vệ và thúc đẩy các quyền con người, tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân.