Theo đại biểu Vũ Thị Lưu Mai, “tham nhũng chính sách” là việc cố tình đưa vào các đạo luật, những quy định khi thực hiện sẽ đem lại lợi ích không chính đáng cho một số tổ chức, cá nhân nhất định.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh thông báo Việt Nam ứng cử thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2023-2025 với mong muốn đóng góp hiệu quả hơn nữa vào các nỗ lực chung bảo vệ quyền con người.
Với mong muốn đóng góp hiệu quả hơn nữa vào nỗ lực chung của thế giới nhằm thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, Việt Nam đã ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.
Những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người là cơ sở vững chắc để Việt Nam vững tin ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định: “Chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là bảo vệ, thúc đẩy quyền con người, trong đó có các quyền tự do cơ bản được quy định trong Hiến pháp năm 2013..."
Đoàn Việt Nam do Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh dẫn đầu tham dự Khóa họp thường kỳ lần thứ 46 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, khai mạc ngày 22/2 tại Thụy Sĩ.
Nhiều phụ nữ và trẻ em Ethiopia khi tới Sudan đã kể lại những câu chuyện kinh hoàng mà họ trải qua, trong đó có nạn lạm dụng và tước đoạt quyền con người.
Chính phủ Việt Nam đưa ra các chính sách, biện pháp hiệu quả với ưu tiên hàng đầu là kiểm soát dịch COVID-19, đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ, hỗ trợ các nhóm dễ bị tổn thương.
Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Theo số liệu năm 2019, tại Việt Nam cứ 3 phụ nữ thì có gần 2 phụ nữ (gần 63%), bị một hơn một hình thức bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần và bạo lực kinh tế.
Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới về bình đẳng giới do tác động của kinh tế toàn cầu, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thiên tai, biến đổi khí hậu...
Khóa họp 45 Hội đồng Nhân quyền tiếp tục được tổ chức trên cơ sở kết hợp giữa hình thức họp tập trung và họp trực tuyến, không tổ chức các sự kiện bên lề trong khuôn viên trụ sở LHQ tại Geneva.
Trên cương vị Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam sẽ tích cực phối hợp thúc đẩy tiến độ triển khai các hoạt động hợp tác nhân quyền của AICHR, đóng góp vào nỗ lực chung của cả Cộng đồng ASEAN.
Nhóm chuyên gia Liên hợp quốc nhấn mạnh rằng các lệnh trừng phạt nhân danh quyền con người trên thực tế lại đang giết chết nhiều người và tước đi những quyền cơ bản nhất của con người.
Tại cuộc họp, Việt Nam nhấn mạnh các hoạt động gìn giữ hòa bình hỗ trợ nước chủ nhà cần tuân thủ các nguyên tắc trên cũng như tôn trọng các đặc điểm kinh tế, xã hội và văn hoá sở tại.
Do tình hình dịch bệnh, khóa họp lần này không có sự tham dự của đại diện đến từ thủ đô các nước cũng như từ các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ có trụ sở ngoài Thụy Sĩ.
Ngày 30/3, lần đầu tiên trong lịch sử hoạt động, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã thông qua 4 nghị quyết theo hình thức bỏ phiếu qua văn bản, với 15 phiếu thuận.
Ủy viên Thương mại của Liên minh châu Âu (EU) Phil Hogan tuyên bố EU và Anh khởi động tiến trình đàm phán về mối quan hệ trong tương lai đã giúp bầu không khí được cải thiện.
Tại phiên thảo luận cấp cao Hội đồng Nhân quyền, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai đã trình bày phát biểu chung của ASEAN, trong đó nhấn mạnh ASEAN luôn coi trọng và nỗ lực bảo vệ và thúc đẩy quyền trẻ em.