Thành phố Hà Nội đã sửa đổi Điều 12 của Quyết định số 12/2017/QĐ-UBND về hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất, áp dụng từ 25/6.
Theo ông A Byot, Phó Giám đốc Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Kon Tum, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải hủy bỏ là do trong quá trình sử dụng, người dân đã không bảo quản tốt.
Lộ trình thực hiện đơn giản hóa thủ tục đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bắt đầu từ 2022-2025, bổ sung hình thức thực hiện thủ tục theo phương thức điện tử tùy điều kiện từng địa phương.
Nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại, nếu tình trạng bỏ cọc tiếp diễn, Hà Nội sẽ thất thu ngân sách, ảnh hưởng đến tiến độ phát triển đô thị, ổn định đời sống dân cư và rối loạn thị trường bất động sản.
Tổng giám đốc Savills Việt Nam dẫn chứng các khó khăn lớn của thị trường chính là thủ tục pháp lý, quỹ đất và nguồn vốn đầu tư dẫn đến tình trạng lệch pha cung cầu.
Theo các chuyên gia, Nhà nước cần ứng dụng công nghệ vào xác định giá đất, làm cơ sở cho công tác quản lý Nhà nước về giá đất, đổi mới xây dựng bảng giá đất và hệ số điều chỉnh theo thị trường.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đồn thổi, sốt đất là do thông tin các dự án, quy hoạch phát triển đô thị nói riêng và thị trường bất động sản nói chung còn thiếu công khai, minh bạch.
Trước hết cần sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2013, các luật pháp có liên quan để khắc phục những hạn chế, yếu kém tồn tại kéo dài lâu nay; đặc biệt là những hạn chế, yếu kém về công tác quy hoạch.
Từ đầu năm 2021 đến nay, tình trạng "sốt đất ảo" đã diễn ra ở nhiều nơi tại các tỉnh Tây Nguyên. Nhiều chiêu trò thổi giá, tạo sóng đã được cò đất tung ra để dẫn dụ người mua, kẻ bán.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Phú Yên đã quyết định thi hành kỷ luật Đảng ủy xã Sơn Thành Tây, nhiệm kỳ 2015-2020 và ông Phan Công Trinh, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, bằng hình thức khiển trách.
Nhiều tỉnh, thành phố "siết" điều kiện phân lô, tách thửa nhằm kiểm soát tình trạng sốt đất. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng đây là biện pháp tình thế và cần được giải quyết tại Luật Đất đai sửa đổi.
Các bị cáo trong vụ án đã dùng thủ đoạn sử dụng thông tin cá nhân của nhiều người trên mạng Internet để làm giả sổ đỏ, làm giả giấy tờ cá nhân, đánh tráo sổ đỏ... lừa đảo chiếm đoạt hơn 22 tỷ đồng.
Nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện Ia Grai cùng một số cấp dưới đã có hành vi thiếu trách nhiệm, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khống, để các đối tượng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của ngân hàng.
Liên tiếp từ đầu năm 2022 đến nay, hàng loạt cựu quan chức địa phương bị đưa ra truy tố và xét xử với các tội danh liên quan đến sai phạm trong quản lý, sử dụng đất đai.
Bà Trần Thị Vân Giám đốc Trung tâm Quản lý đất đai thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) bị khởi tố và bắt tạm giam để điều tra làm rõ hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Dự án Khu dân cư đô thị Dầu Giây được Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai cho phép Công ty Phú Việt Tín đầu tư vào năm 2011 có tổng diện tích 149ha, trong đó diện được giao đất là khoảng 96ha.
Do muốn có nhiều tiền để tiêu xài, trả nợ, đóng tiền ngân hàng…, bị can Trần Đăng Khoa đã sử dụng giấy tờ đất không phải của mình bán cho người khác hay thế chấp cho ngân hàng với số tiền 180 tỷ đồng.
Các chuyên gia bất động sản kiến nghị cần tiếp tục tổ chức đấu giá các lô đất ở Thủ Thiêm, Thành phố Hồ Chí Minh để có đầy đủ dữ liệu cũng như xem xét các góc độ của thị trường.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã chấp thuận quyết định chuyển mục đích sử dụng 39,51ha đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp để thực hiện Dự án cụm công nghiệp Nam Phúc Thọ-giai đoạn 1, tại Hà Nội.
Chánh Thanh tra tỉnh Đồng Nai chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm giao đất không qua đấu giá quyền sử dụng đất sang Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đồng Nai để tiến hành điều tra, xử lý theo quy định.