Thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch về tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Hà Nội-Việt Nam nhân sự kiện SEA Games 31, chỉ thị về việc thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh môi trường...
Đây là một trong một loạt các lệnh cấm được đưa ra với các vận động viên Nga tại nhiều sự kiện thể thao quốc tế khác nhau sau khi Tổng thống Vladimir Putin phát động chiến dịch quân sự ở Đông Ukraine.
Hơn 1.000 người tham dự sẽ đưa ngọn đuốc Olympic qua những khu vực tổ chức thi đấu ở Bắc Kinh và thành phố lân cận Trương Gia Khẩu của Trung Quốc, trước lễ khai mạc vào tối 4/2.
Lễ chào mừng ngọn lửa thiêng tại Trung Quốc sẽ được tổ chức tại Tháp Olympic Bắc Kinh gần sân vận động quốc gia "Tổ chim," nơi đã từng diễn ra lễ khai mạc Thế vận hội mùa Hè Bắc Kinh 2008.
Ngọn đuốc Paralympic với ý nghĩa xây dựng xã hội sẻ chia được thắp sáng tại 880 địa điểm trên toàn Nhật Bản và theo hình thức đặc trưng do từng địa phương quyết định nhưng không có khán giả tham dự.
Do dịch bệnh COVID-19, rước đuốc Paralympic Tokyo 2020 sẽ chỉ được tổ chức tập trung tại một địa điểm và ngọn lửa được truyền đi trong nghi thức châm đuốc (truyền lửa).
Ngọn đuốc Olympic lần lượt được truyền qua tay của các vận động viên xuất sắc của Nhật Bản, rồi đến bác sỹ và y tá, vận động viên người khuyết tật, các học sinh của Miyagi, Iwate và Fukushima...
Bất chấp những đồn đoán và cả tranh luận, cho tới nay, Ban tổ chức Olympic Tokyo vẫn đang làm rất tốt việc giữ bí mật danh tính người châm đuốc Olympic ở lễ khai mạc.
Chính quyền Tokyo đã thông báo lễ rước đuốc sẽ không diễn ra trên các tuyến đường ở trung tâm, ngoại trừ trên các đảo nhỏ của Tokyo, trong 8 ngày đầu tiên.
Theo kênh truyền hình NHK, lễ rước đuốc Thế vận hội Tokyo 2020 cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn khi làn sóng dịch COVID-19 thứ tư đang bùng phát tại các địa phương của Nhật Bản.
Quyết định trên được đưa ra 100 ngày trước khi Olympic Tokyo khai mạc và trong bối cảnh có nhiều quan ngại về khả năng tổ chức sự kiện này khi số ca nhiễm đang gia tăng ở trong và ngoài Nhật Bản.
Lý do không cho phép đoàn rước đuốc Olympic đi qua được đưa ra là số ca lây nhiễm dịch COVID-19 ở địa phương đang tăng mạnh khiến tỉnh đã phải ban bố tình trạng khẩn cấp y tế lần thứ hai.
Các thành viên trong đội tuyển từng vô địch giải World Cup bóng đá nữ năm 2011 là những vận động viên chạy tiếp sức đầu tiên trong cuộc rước đuốc Đại hội thể thao thế giới Tokyo 2020.
Lễ khai mạc và chặng đầu tiên của hành trình rước đuốc sẽ không có khán giả do các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 ở Nhật Bản vẫn đang có hiệu lực.
Trong hành trình kéo dài đến ngày 3/7/2021, hai ngọn của Olympic và Paralympic được sẽ được rước qua toàn bộ 62 thành phố, thị trấn và làng mạc của Tokyo.
Ngọn đuốc sẽ được rước qua toàn bộ 47 tỉnh của Nhật Bản và khoảng 10.000 vận động viên đã được lựa chọn để thực hiện hành trình rước ngọn thiêng liêng này.
Ủy ban Olympic Hy Lạp trao ngọn đuốc cho các nhà tổ chức Olympic Tokyo 2020 tại Sân vận động Panathenaic ở Athens mà không có sự tham dự của đoàn quan chức cấp cao Nhật Bản hay các cựu vận động viên.