Đặc phái viên về khí hậu của Mỹ, ông John Kerry ngày 28/2 cảnh báo thế giới không thể đạt được mục tiêu giới hạn tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C nếu không bảo vệ rừng mưa Amazon.
Gói hỗ trợ 217 triệu USD bao gồm cả 35 triệu euro đóng góp cho Quỹ rừng Amazon, giúp thúc đẩy sáng kiến trị giá hàng tỷ USD do Na Uy và Đức tài trợ nhằm bảo vệ rừng Amazon và chống nạn phá rừng.
Các vụ cháy rừng, khai thác gỗ và thay đổi môi trường sống dọc theo ranh giới rừng đã làm suy giảm ít nhất 5,5% diện tích rừng Amazon còn lại, tương đương 364.748 km2, từ năm 2001 đến 2018.
Tổng thống Lula da Silva nói rõ 37 bộ trưởng trong nội các cần có mối quan hệ tốt với Quốc hội để lãnh đạo đất nước tốt hơn, ông cam kết sẽ nỗ lực tái thiết đất nước và bảo vệ rừng Amazon.
Tân Tổng thống Brazil Lula da Silva thắt chặt các biện pháp quản lý súng đạn, ngăn chặn tiến trình tư nhân hóa và khôi phục các biện pháp đối phó với nạn tàn phá rừng Amazon.
Việc ông Lula da Silva quay trở lại nắm quyền Tổng thống Brazil được dư luận hy vọng sẽ giúp quốc gia đông dân nhất Mỹ Latinh này lấy lại được hình ảnh và quay trở lại quỹ đạo phát triển bền vững.
Tổng thống đắc cử Brazil khẳng định tình trạng tàn phá rừng Amazon cần phải chấm dứt ngay lập tức và chính phủ mới sẽ đấu tranh không khoan nhượng với loại tội phạm môi trường.
Cây thân gỗ vermelho angelim nằm trong Khu bảo tồn thiên nhiên sông Iratapuru ở miền Bắc Brazil, cây cao 88,5m chu vi thân 9,9m và là cây lớn nhất từng được phát hiện tại rừng Amazon.
Theo nhà địa lý học Manuel Ferreira tại Đại học liên bang Goias, mỗi năm Brazil khai hoang hàng nghìn km2, một tốc độ "ít nơi nào khác trên Trái Đất chứng kiến."
Hơn 13.000km2 rừng Amazon trên lãnh thổ Brazil đã bị tàn phá trong vòng một năm tính đến tháng 7/2021. Đây là diện tích rừng nhiệt đới bị tàn phá lớn nhất ở nước này được ghi nhận trong 15 năm qua.
Các nhà nghiên cứu cho biết, lượng khí thải ra từ hoạt động nông nghiệp và đặc biệt là từ "những thay đổi trong việc sử dụng đất," bao gồm cả nạn phá rừng, đã gia tăng mạnh trong thời gian qua.
Ngoại trưởng Mỹ nhấn mạnh trong những ngày tới Washington sẽ hoàn thiện một thỏa thuận quan hệ đối tác khu vực mới với trọng tậm chính là giải quyết nạn phá rừng do nhu cầu hàng hóa.
Tổ chức Allrise cho rằng chính quyền Brazil đã thực thi nhiều chính sách, áp dụng nhiều biện pháp nhằm cản trở công tác bảo vệ rừng mưa nhiệt đới Amazon.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, nạn phá rừng lấy gỗ và dành đất cho các hoạt động nông nghiệp đã khiến khu vực rừng rậm Amazon mất khoảng 2.337km2 diện tích.
Theo báo cáo của các nhà nghiên cứu, hầu hết các vụ phá rừng Amazon là phi pháp vì giới chức Brazil không thực thi đầy đủ quy định về địa điểm và phạm vi rừng có thể khai thác.
Theo phía Brazil, 1/3 số tiền sẽ được điều phối cho các hoạt động trực tiếp ngăn chặn nạn phá rừng trong khi 2/3 còn lại dành cho phát triển kinh tế giúp người dân không cần sống dựa vào tài nguyên.
Trong đơn kiện, nhóm đã yêu cầu tập đoàn bán lẻ Casino của Pháp phải bồi thường 3,7 triệu USD cho những thiệt hại do hoạt động phá rừng và lạm dụng đất đai gây ra.
Rừng Amazon là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới với diện tích gần 7,6 triệu km2, trải dài qua Brazil, Peru, Colombia, Venezuela, Bolivia, Ecuador, Surinam và vùng lãnh thổ Guyana thuộc Pháp.
Những diện tích rừng rất lớn đang tiếp tục bị tàn phá hằng năm, chủ yếu phục vụ nông nghiệp quy mô lớn. Những khu vực đa dạng sinh thái đã bị phát quang để lấy chỗ canh tác và chăn nuôi.