Theo phía Brazil, 1/3 số tiền sẽ được điều phối cho các hoạt động trực tiếp ngăn chặn nạn phá rừng trong khi 2/3 còn lại dành cho phát triển kinh tế giúp người dân không cần sống dựa vào tài nguyên.
Trong đơn kiện, nhóm đã yêu cầu tập đoàn bán lẻ Casino của Pháp phải bồi thường 3,7 triệu USD cho những thiệt hại do hoạt động phá rừng và lạm dụng đất đai gây ra.
Rừng Amazon là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới với diện tích gần 7,6 triệu km2, trải dài qua Brazil, Peru, Colombia, Venezuela, Bolivia, Ecuador, Surinam và vùng lãnh thổ Guyana thuộc Pháp.
Những diện tích rừng rất lớn đang tiếp tục bị tàn phá hằng năm, chủ yếu phục vụ nông nghiệp quy mô lớn. Những khu vực đa dạng sinh thái đã bị phát quang để lấy chỗ canh tác và chăn nuôi.
Hầu hết các vụ cháy tại rừng Amzon đều xảy ra ở trên lãnh thổ Brazil, với nguyên nhân đa phần bắt nguồn từ việc người dân đốt rừng để lấy đất phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Bảy quốc gia nằm ở lưu vực sông Amazon đã tham gia một hội nghị trực tuyến nhằm phối hợp bảo vệ và thúc đẩy "phát triển bền vững" tại khu vực rừng rậm Amazon - "lá phổi xanh" của thế giới.
Trong ba tháng đầu năm, tổng diện tích rừng Amazon bị chặt phá là 796 km2, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2019 và diện tích này được ước tính ngang bằng với quy mô thành phố New York.
Việc diện tích rừng Amazon bị thu hẹp nghiêm trọng diễn ra dưới thời Tổng thống Jair Bolsonaro, một người hoài nghi về biến đổi khí hậu và đã nới lỏng nhiều hạn chế đối với việc khai thác tài nguyên.
Sự gia tăng mạnh mẽ nạn chặt phá rừng Amazon diễn ra vào năm 2019, năm đầu tiên trong nhiệm kỳ của Tổng thống Jair Bolsonaro, người đã nới lỏng các biệp pháp hạn chế khai thác rừng Amazon.
Khí carbon thải ra từ các đám cháy rừng đang hoành hành tại Australia ngang với lượng khí thải carbon do thảm họa cháy rừng nhiệt đới Amazon gây ra hồi năm 2019.