Hiện tượng này được gọi là “máu sông băng,” được lý giải trong chuyến thám hiểm gần đây của dự án AplAlga, đã được đăng tải trên tạp chí khoa học Live Science.
Nguyên nhân được xác định là do ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu - điều mà thế giới đang nỗ lực kiềm chế thông qua một loạt chiến lược để giảm khí thải carbon.
Các nghiên cứu cho thấy lượng băng tan chảy vào năm 2012 đã đóng băng trở lại nhưng lại trở thành lớp băng trơn trượt có thể tăng tốc độ di chuyển của sông băng và đẩy khối băng này ra đại dương.
Hoàng Phi Hùng, sinh viên Khoa Y, Đại học tổng hợp Quốc gia Pskov, đã được chính quyền tỉnh Pskov gửi thư cảm ơn sau khi tham gia cứu 2 bé trai rơi xuống sông Velikaya do lớp băng mỏng bị vỡ.
Thảm họa vỡ sông băng Dhauliganga ở Ấn Độ tạo ra "bức tường nước" đổ xuống thung lũng ở bang Uttarakhand, phá hủy nhiều đường sá và cây cầu, đồng thời làm sập hai nhà máy thủy điện.
Theo các chuyên gia, vụ vỡ sông băng Dhauliganga là thảm họa thiên nhiên đã được lường trước và nhiều khả năng sẽ tái diễn tại khu vực đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tình trạng biến đổi khí hậu.
Giới chức bang Uttarakhand của Ấn Độ ngày 9/2 cho biết đã tìm thấy 28 thi thể nạn nhân thiệt mạng trong vụ vỡ sông băng và hiện 178 người vẫn còn mất tích.
Lực lượng cứu hộ đang làm việc ngày đêm để tìm kiếm những người còn mất tích sau vụ vỡ sông băng, trong đó đa số là các công nhân làm việc trong hai dự án thủy điện ở Uttarakhand.
Được tin ngày 7/2 tại bang Uttarakhand (Ấn Độ) đã xảy ra trận lũ lụt nghiêm trọng khiến 150 người chết và hơn 20 người mất tích, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gửi điện chia buồn tới Thủ tướng Ấn Độ.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres bày tỏ chia buồn sâu sắc tới gia đình các nạn nhân cũng như người dân và chính phủ Ấn Độ về những mất mát trên.
Trên mạng xã hội Twitter, chính quyền bang Uttarakhand nêu rõ: "Đến nay, 14 thi thể đã được tìm thấy ở nhiều địa điểm khác nhau, 15 người đã được giải cứu."
Vụ vỡ sông băng đã ảnh hưởng tới 2 dự án thủy điện, nơi khoảng 120 công nhân đang làm việc. Khoảng 20 công nhân hiện vẫn bị kẹt trong đường hầm của một trong hai dự án này.
Các nhà khoa học cho biết ước tính 28.000 tỷ tấn băng trên thế giới đã tan chảy kể từ 3 thập kỷ trước, tốc độ tan băng mỗi năm hiện nay nhanh hơn khoảng 57% so với thời điểm đó.
Sau khoảng 2 tháng rưỡi, các nhà nghiên cứu thấy rằng băng trong khu vực được bao phủ bằng những tấm chăn từ vải địa kỹ thuật tan chảy ít hơn so với khu vực không được bao phủ khoảng 1m.
Sông băng Jakobshavn Isbrae đã mất hơn 1.500 tỷ tấn băng trong thời gian từ 1880-2012, trong khi các sông Kangerlussuaq và Helheim mất lần lượt 1.400 tỷ và 31 tỷ tấn băng trong thời gian 1990-2012.
Theo dữ liệu của Viện Khoa học, diện tích sông băng tại dãy núi dài 800 km này trong giai đoạn từ năm 1990-2010 thu hẹp nhanh hơn 50% so với giai đoạn từ năm 1956-1990.
Một khối băng khổng lồ - có diện tích lớn hơn cả thủ đô Paris của nước Pháp - đã tan chảy và tách khỏi sông băng lớn nhất ở Bắc Cực do nhiệt độ ấm lên tại Greenland.