Theo Reuters, GDP của Trung Quốc lấy lại đà tăng trưởng trong quý đầu tiên của năm nay nhờ dỡ bỏ những hạn chế COVID-19 nghiêm ngặt, tuy nhiên mức độ phục hồi vẫn chưa đều.
Sản lượng sản xuất đã tăng 0,1% trong tháng 2/2023, trái ngược với mức dự báo giảm 0,2% do các nhà kinh tế tham gia khảo sát của hãng tin Reuters (Vương quốc Anh) đưa ra trước đó.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đạt 47,4 điểm trong tháng 1, tăng so với mức 46,4 điểm trong tháng 12 nhưng sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới vẫn giảm.
Xuất khẩu trong tháng 10/2022 của Hàn Quốc đã giảm 5,7% xuống 52,48 tỷ USD và là lần giảm đầu tiên kể từ tháng 10/2022, trong khi nhập khẩu tăng 9,9% lên 59,18 tỷ USD do giá nhiên liệu cao.
Viện Kinh tế thế giới Kiel của Đức cảnh báo nếu mực nước sông Rhine ở Kaub tiếp tục duy trì ở mức thấp tới hạn 78cm trong vòng 30 ngày thì sản lượng công nghiệp của Đức sẽ giảm khoảng 1%.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cắt giảm lãi suất từ 2,85% xuống 2,75% đối với các khoản vay kỳ hạn một năm áp dụng cho các tổ chức tài chính, qua đó "bơm" thêm 400 tỷ Nhân dân tệ vào thị trường.
Theo số liệu mới nhất của Cơ quan Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS), tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong quý 2 vừa qua giảm 2,6% so với quý trước.
Doanh số bán lẻ trong tháng 11 của Trung Quốc chỉ tăng 3,9% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn đáng kể so với mức tăng 4,9% của tháng trước đó và không cao như kỳ vọng của thị trường.
Sản lượng công nghiệp của Hàn Quốc trong tháng 10/2021 giảm 1,9% so với tháng trước đó. Đây là mức giảm lớn nhất trong một tháng kể từ tháng 4/2020, khi sản lượng công nghiệp giảm 2%.
Xuất khẩu của nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã tăng 0,5% trong tháng Bảy so với tháng trước đó, trong khi nhập khẩu giảm 3,8%, qua đó khiến thặng dư thương mại của Đức tăng nhẹ.
Cơ quan Thống kê Hàn Quốc ngày 31/5 cho biết, sản lượng công nghiệp của nước này giảm mạnh nhất trong 11 tháng vào tháng 4/2021 do sản lượng trong ngành sản xuất chip sụt giảm.
So với thời điểm tháng 1/2020, khi dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bắt đầu bùng phát ở Nhật Bản, chỉ số sản lượng công nghiệp đã được điều chỉnh theo mùa tăng 0,5 điểm.
Tại thị trường Việt Nam, cuối phiên sáng 17/5 chỉ số VN-Index giảm 2,55 điểm (0,2%) xuống 1.263,81 điểm, HNX-Index tăng 3,07 điểm (1,04%) lên 297,8 điểm.
Trong tháng 1, sản lượng công nghiệp của Nhật Bản ước tính tăng 4,2% so với tháng trước đó, chủ yếu nhờ sự phục hồi nhu cầu về máy móc sử dụng trong ngành công nghiệp sản xuất ôtô và chất bán dẫn.
Số liệu của Cục Thống kê quốc gia (NBS) Trung Quốc công bố ngày 15/12 cho thấy, trong tháng vừa qua, sản lượng công nghiệp của nước này tăng 7% so với cùng kỳ năm trước.
Kết quả cuộc khảo sát cho thấy trong quý 3/2020 nền kinh tế lớn thứ hai thế giới dự kiến sẽ tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 3,2% của quý 2/2020.
Sau khi đã điều chỉnh theo mùa, chỉ số sản xuất tại các nhà máy và khu mỏ ở Nhật Bản trong tháng 8/2020 đứng ở mức 88,7 trên thang đánh giá 100, tăng 1,7% so với tháng 7/2020.