Trong 5 năm qua, hơn 80% số ca tử vong do nắng nóng ở Nhật Bản là người trên 65 tuổi, khoảng 90% số ca tử vong trong nhà được phát hiện không sử dụng hoặc không có máy điều hòa không khí.
Ngày 28/5, Bộ Y tế cho biết số ca mắc mới COVID-19 giảm mạnh xuống còn 341 ca và không ghi nhận ca tử vong trong ngày, trong khi có thêm 111 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm.
Theo thống kê, Bangladesh ghi nhận số ca tử vong do thời tiết cực đoan, biến đổi khí hậu cao nhất châu Á, với 520.758 ca liên quan 281 đợt thiên tai trong giai đoạn 1970-2021.
Dù ca tử vong giảm mạnh nhưng theo WHO, đại dịch COVID-19 vẫn chưa kết thúc và các quốc gia phải học cách ứng phó với những tác động "không khẩn cấp" đang diễn ra.
Dữ liệu ghi nhận năm 2021 có 27.300 người tử vong do bệnh lao tại châu Âu, cao hơn mức 27.000 người vào năm 2020, đây là lần đầu tiên số ca tử vong do bệnh lao tăng trở lại tại châu Âu sau 20 năm.
Báo cáo của Australia cho biết nam giới trong độ tuổi từ 45-49 là nhóm có khả năng nhập viện vì các tổn thương do lạm dụng đồ uống có cồn cao nhất, tiếp theo là nhóm phụ nữ cùng độ tuổi.
Theo một nghiên cứu, đại dịch COVID-19 là nguyên nhân cơ bản gây tử vong khoảng một nửa trong số 20.000 trường hợp tử vong tăng thêm ở Australia trong năm 2022.
Vệc dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp tại bang California hầu như không ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại của người dân bởi bang này đã dỡ bỏ hầu hết các quy định hạn chế phòng dịch COVID-19.
Từ tháng 12/2022 tới nay, Nhật Bản có 12.620 người tử vong vì dịch COVID-19; riêng số ca tử vong trong hai tuần đầu tiên của tháng 1/2023 cũng lên tới 4.998 ca.
Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia Mỹ cho rằng xe điện có trọng lượng nặng hơn so với xe xăng và làm tăng nguy cơ gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông.
Nhật Bản ghi nhận ca tử vong đầu tiên vào ngày 13/2/2020, tăng lên mốc 10.000 ca sau 14 tháng và tiếp tục tăng mỗi 10.000 ca sau 10 tháng, 3 tháng, 4 tháng và 4 tháng tiếp theo.
Số ca tử vong do COVID-19 trong hai ngày qua tại Nhật bản đã vượt mức điểm đỉnh của làn sóng lây nhiễm hồi tháng 8, khi đó số ca tử vong khoảng trên 300 ca mỗi ngày.
Con số thực tế cao hơn so với số liệu báo cáo chính thức và chênh lệch giữa số liệu báo cáo và số liệu thực tế có thể sẽ còn cao hơn trong năm tới khi tình hình dịch bệnh tại nhiều nước vẫn phức tạp.
Theo Bộ Y tế, ngày 23/12, không ghi nhận ca tử vong do COVID-19, trung bình số tử vong ghi nhận trong 7 ngày qua là 1 ca; tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.184 ca.
Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (KDCA) cho biết đã ghi nhận thêm 70 ca tử vong vì COVID-19 trong 24 giờ qua, mức cao nhất trong 3 tháng trở lại đây.
Theo WHO, ước tính bệnh lao đã giết chết 1,6 triệu người trong năm 2021, cao hơn con số ước tính là 1,5 triệu ca tử vong vào năm 2020 và 1,4 triệu trường hợp không qua khỏi trong năm 2019.
Theo Bộ Y tế, tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.159 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm; xếp thứ 26/230 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Ngày 11/10, Việt Nam ghi nhận 1 ca tử vong do COVID-19 tại Hà Nội, 406 ca được công bố khỏi bệnh trong ngày, nâng tổng số ca được điều trị khỏi lên 10.597.542 ca.
Theo báo cáo của UKHSA, số trường hợp tử vong ở những người từ 65 tuổi trở lên tại vùng England trong mùa Hè năm nay đã vượt 2.803 trường hợp so với mức trung bình cùng kỳ.