Tính từ 17h ngày 24/9 đến 17h ngày 25/9, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 9.706 ca nhiễm mới, 180 ca tử vong, số bệnh nhân nặng đang điều trị là 4.461 ca.
Song song với mô hình trạm y tế lưu động của Bộ Y tế, TP.HCM cũng đang triển khai mô hình “Chăm sóc F0 tại cộng đồng” do Trường Đại học Y Dược TP.HCM đề xuất, bước đầu đã có những kết quả khả quan.
Ngày 17/9, Việt Nam ghi nhận 11.521 ca nhiễm mới, số bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày là 9.914. Đáng chú ý, số ca tử vong tại TP.HCM đã giảm xuống mức 166 ca.
Tính từ 17h ngày 15/9 đến 17h ngày 16/9, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 10.489 ca nhiễm mới, trong đó 7 ca nhập cảnh và 10.482 ca ghi nhận trong nước.
Trong 24h giờ qua, số ca nhiễm COVID-19 ghi nhận trong nước giảm 458 ca. Tại Thành phố Hồ Chí Minh tăng 529 ca, Bình Dương giảm 783 ca, Đồng Nai tăng 14 ca, Long An giảm 52 ca, Kiên Giang giảm 48 ca.
Malaysia có thêm 592 ca tử vong - mức cao nhất trong một ngày từ trước đến nay, trong kho các tỉnh của Lào tăng thêm các biện pháp nghiêm ngặt nhằm phòng dịch.
Theo bác sỹ Tâm, đỉnh dịch căn cứ vào số ca F0 mới trong ngày chứ không dựa trên số người tử vong trong ngày. Số người tử vong trong ngày giảm những ngày qua là một tín hiệu tốt.
Tính từ 17h ngày 9/9 đến 17h ngày 10/9, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 13.321 ca nhiễm mới, trong đó 15 ca nhập cảnh và 13.306 ca ghi nhận trong nước.
Bộ Y tế Thái Lan sáng 10/9 thông báo nước này có thêm 14.403 ca nhiễm mới COVID-19 và 189 ca tử vong trong 24 giờ qua, xuống dưới ngưỡng 200 so với mức kỷ lục 312 trường hợp được ghi nhận hôm 18/8.
Theo Sở Y tế TP.HCM, số ca tử vong tại thành phố có giảm nhưng còn chậm, các lực lượng chức năng đã và đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để tiếp tục giảm tỷ lệ này.
Mỹ tiếp tục là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch khi số ca mắc chiếm hơn 18% tổng số ca mắc trên toàn cầu và số ca tử vong chiếm gần 14%.
Ngày 3/9, Hệ thống số liệu Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đã công bố số ca tử vong do nhiễm COVID-19 trên cả nước là 338 ca, riêng tỉnh Cà Mau có 30, tuy nhiên thông tin này đã được đính chính.
Mỹ vẫn chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất vì đại dịch với gần 663.000 ca tử vong trong tổng số hơn 40,5 triệu ca nhiễm; tiếp đó là Ấn Độ với gần 440.000 ca tử vong trong số hơn 32,9 triệu ca nhiễm.
Số liệu chính thức ngày 1/9 cho thấy Anh ghi nhận 207 ca tử vong liên quan COVID-19 trong ngày, mức cao nhất kể từ mốc 231 ca tử vong được ghi nhận trong ngày 9/3 năm nay.
Tính từ 17h ngày 31/8 đến 17h ngày 1/9, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 11.434 ca nhiễm mới, trong đó 5 ca nhập cảnh và 11.429 ca ghi nhận trong nước.
Theo ông Kluge, số ca mắc mới và tử vong do COVID-19 đang gia tăng trở lại tại châu Âu, đặc biệt tại các quốc gia nghèo hơn ở khu vực Balkan, Caucasus và Trung Á.
Số liệu của Rosstat cho thấy đến nay, Nga có tổng cộng hơn 350.000 người không qua khỏi vì dịch bệnh COVID-19, trong khi con số của chính phủ thấp hơn nhiều với 180.041 ca.
Tổng số ca tử vong ở Nga hiện đã lên tới 179.243 ca, cao nhất châu Âu, trong khi đó, Bộ Y tế Ấn Độ thông báo tỷ lệ bệnh nhân COVID-19 bình phục ở nước này đã tăng lên tới 97,63%.
Mặc dù tỷ lệ tử vong vì COVID-19 vẫn ở mức thấp (dưới 1%), nhà chức trách Hàn Quốc đang nỗ lực bổ sung giường điều trị tích cực (ICU) cho bệnh nhân nặng.