Sứ mệnh Artemis 2 dự kiến diễn ra vào cuối tháng 11/2024, sẽ đưa phi hành đoàn 4 người, trong đó có 3 người Mỹ và 1 người Canada, bay vòng quanh Mặt Trăng nhưng không đổ bộ.
Sau 3.730 ngày thực hiện sứ mệnh trên Sao Hỏa, vào ngày 2/2 vừa qua, xe tự hành Curiosity đã chụp được khoảnh khắc những tia nắng Mặt Trời chiếu xuyên qua đám mây.
Hình ảnh vệ tinh mới từ NASA cho thấy xe tự hành thăm dò Sao Hỏa của Trung Quốc dường như đã "chết máy," nằm bất động trên bề mặt cằn cỗi của hành tinh Đỏ.
Tàu thăm dò Curiosity của NASA đã tìm thấy những tảng đá có các vết gợn sóng trên sao Hỏa, bằng chứng về một hồ nước cổ đại, tại một khu vực được cho là khô cạn trên hành tinh Đỏ.
Dự kiến trong 2 tháng tới, xe tự hành Perseverance sẽ đặt tổng cộng 10 ống chứa mẫu vật lên trên bề mặt Sao Hỏa, từ đó xây dựng kho mẫu vật đầu tiên của loài người trên hành tinh khác.
NASA cho biết bộ phận phụ trách sứ mệnh của tàu InSight đã 2 lần liên tiếp không thể liên lạc với tàu này, dẫn đến kết luận rằng pin năng lượng Mặt Trời của tàu đã cạn kiệt.
Nhà khoa học Sylvestre Maurice cho biết việc phân tích bụi trên Sao Hỏa sẽ giúp khám phá ra các tương tác giữa mặt đất với khí quyển cực mỏng trên hành tinh này.
Artemis 1 là chuyến bay đầu tiên của hệ thống phóng không gian(SLS) nhằm đưa tàu vũ trụ Orion lên quỹ đạo, với mục tiêu thử nghiệm khả năng trong việc đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng.
NASA một lần nữa thông báo phải dời lịch triển khai sứ mệnh Artemis 1, trong bối cảnh cơn bão nhiệt đới Nicole đang tiến về khu vực bờ biển phía Đông bang Florida.
Các nhà khoa học Australia chỉ cần 1 máy đo địa chấn hoạt động bên trên bề mặt hành tinh, sử dụng công nghệ tương tự với quét siêu âm trên cơ thể bệnh nhân, để xác nhận hành tinh có lõi hay không.
Loại máy bay không người lái bay bằng cách vỗ cánh cơ học có thiết kế như hình một chú chim chạy bằng pin lithium, nặng 1,6kg, với sải cánh dài 2 mét và có khả năng bay với tốc độ 10 mét/giây.
Sau hiện tượng nhật thực hồi tháng Tư, tàu vũ trụ MOM của Ấn Độ không còn nhận được ánh sáng Mặt Trời; điều này có thể đã khiến động cơ đẩy của tàu cạn năng lượng dẫn tới tàu dừng hoạt động.
Nhờ kính viễn vọng James Webb, các nhà khoa học đã thu được quang phổ cận hồng ngoại đầu tiên của Sao Hỏa, giúp giới khoa học hiểu thêm về bề mặt và khí quyển tại đây.
Các nhà nghiên cứu ngày 19/9 cho biết InSight đã phát hiện các sóng địa chấn và sóng âm thanh từ những va chạm của 4 thiên thạch và sau đó tính toán vị trí của miệng hố mà chúng để lại.
Qua hình ảnh camera và dữ liệu quang phổ, các nhà nghiên cứu tìm thấy các khoáng chất chứa nước trong đá vỏ cứng dạng mảng gần nơi thám hiểm, chứng tỏ có rất nhiều hoạt động nước lỏng ở đây.
Các nhà nghiên cứu hy vọng một ngày nào đó một phiên bản cỡ lớn của thiết bị có thể tạo ra đủ khí oxy để duy trì sự sống của con người trên hành tinh Đỏ.