Chính phủ Campuchia đang rất nỗ lực để tiêm phòng COVID-19 miễn phí cho toàn bộ người dân. Cộng cả số vaccine vừa nhận sáng 4/9, hiện Campuchia có gần 30 triệu liều vaccine ngừa COVID-19.
Theo thỏa thuận được ký kết giữa VACSERA và Công ty dược sinh học Sinovac của Trung Quốc, một nhà máy tại Cairo sẽ sản xuất hơn 200 triệu liều vaccine Sinovac mỗi năm.
Theo chuyên gia dịch tễ học hàng đầu Trung Quốc Chung Nam Sơn, chỉ khi hơn 80% dân số được tiêm vaccine, nước này mới có thể thiết lập khả năng miễn dịch cộng đồng một cách hiệu quả.
Giám đốc Cơ quan kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) Jeong Eun-kyeong cho biết Pfizer sẽ bắt đầu bàn giao vaccine trong hợp đồng mới vào quý 1/2022.
Các cuộc thử nghiệm dự kiến diễn ra vào mùa Thu ở Trung Quốc và sẽ đánh giá tính an toàn và khả năng của việc tiêm vaccine kết hợp trong việc tạo ra phản ứng miễn dịch trên người từ 18 tuổi trở lên.
Trong bối cảnh lượng vaccine trên toàn thế giới hiện “cung không đủ cầu,” nhiều quốc gia Đông Nam Á đã phải chuyển hướng, tìm mọi cách đa dạng hóa nguồn cung vaccine thông qua nhiều cơ chế khác nhau.
Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc khẳng định vaccine phòng COVID-19 mà người dân tại quốc gia này đã được tiêm đang phát huy hiệu quả bảo vệ và ngăn chặn tốt trước biến thể Delta của virus SARS-CoV-2.
Indonesia cảnh báo các nước ASEAN về sự nguy hiểm của “chính sách phân biệt đối xử” đối với một số loại vaccine, xuất phát từ việc nhiều nước sử dụng một số loại vaccine như một điều kiện để đi lại.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen nhấn mạnh lực lượng tuyến đầu chống dịch, đặc biệt là tuyến đầu ở biên giới với Thái Lan - nơi dịch COVID-19 đang lây lan mạnh, sẽ được ưu tiên tiêm phòng mũi thứ ba.
Nhà sản xuất vaccine hàng đầu Trung Quốc Sinopharm nói rằng vaccine Sinovac có hiệu quả ngăn chặn biến thể Delta, vốn đang gây nên làn sóng lây nhiễm mới ở nhiều quốc gia.
Theo nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Trung Quốc, lượng kháng thể trung bình được ghi nhận ở ngày thứ 14 sau mũi tiêm thứ 3 tăng lên 137,9, tăng xấp xỉ 3 lần.
Tiến sỹ Nurul Yuziana cho biết các nghiên cứu khác nhau đã chỉ ra rằng hai liều vaccine của Pfizer/BioNTech và AstraZenecaa có hiệu quả từ 50% so với các biến thể mới.
Bài viết này phân tích về nguồn cung cấp vaccine của Trung Quốc cho Đông Nam Á để đánh giá liệu chính sách ngoại giao vaccine của Trung Quốc có chuyển thành lợi ích chiến lược trong khu vực hay không.
Theo kế hoạch, những công dân trẻ tại Phnom Penh và tỉnh Kandal nằm sát thủ đô sẽ là đối tượng được ưu tiên tiêm phòng trước, sau đó sẽ đến tỉnh Preah Sihanouk và các tỉnh khác.
Bộ trưởng Tôn giáo Indonesia Yaqut Cholil cho biết chính phủ nước này đã đặt mục tiêu tiêm chủng cho 2 triệu người/ngày trong tháng 8 tới và do vậy cần có đủ vaccine để cung cấp cho người dân.
Với việc tăng cường sử dụng vaccine của Pfizer/BioNTech, Bộ trưởng Y tế Malaysia Adham Baba cho biết nước này đã có đủ số lượng vaccine cho chương trình tiêm chủng quốc gia.
Theo chuyên gia về virus của Thái Lan Yong Poovorawan, việc kết hợp vaccine của AstraZeneca và Sinovac nhằm đạt được hiệu quả miễn dịch trong vòng 6 tuần sau tiêm thay vì 12 tuần như thường lệ.