Theo thỏa thuận vừa được ký kết, Sinopharm sẽ cung cấp 170 triệu liều vaccine và Sinovac sẽ cung cấp 380 triệu liều vaccine cho COVAX, cho đến giữa năm 2022.
Thái Lan sẽ sử dụng vaccine của AstraZeneca để tiêm mũi 2 tăng cường cho những người đã được tiêm chủng mũi đầu bằng vaccine của Sinovac, nhằm tăng hiệu quả phòng bệnh COVID-19.
Tính đến nay, Campuchia đã nhận trên 16 triệu liều vaccine ngừa COVID-19, trong đó hơn 90% do Trung Quốc viện trợ và thông qua hợp đồng mua bán với Chính phủ Trung Quốc.
Hiện chương trình tiêm chủng quốc gia của Singapore chỉ bao gồm vaccine Moderna và Pfizer. Trong khi đó, vaccine Sinovac do Trung Quốc sản xuất không nằm trong chương trình này.
Covaxin có hiệu quả tổng thể 77,8% trong việc ngăn ngừa lây nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và đạt hiệu quả 65,2% đối với biến thể Delta (B.1.617.2).
Sau khi xuất hiện những nghi ngờ về tính hiệu quả của vaccine của hãng Sinovac, Hiệp hội Y khoa Indonesia (IDI) mới đây khuyến khích tiêm liều thứ ba vaccine của hãng Sinovac cho các nhân viên y tế.
Cơ quan Giám sát Dược phẩm Indonesia kêu gọi người dân không tự mua Ivermectin để điều trị mà không tham khảo ý kiến chuyên gia, đồng thời cảnh báo loại thuốc này cần phải được sử dụng đúng cách.
AstraZeneca cho biết Thái Lan, nơi đang sản xuất vaccine của hãng này, sẽ nhận được 6 triệu liều trong tháng 6, trong khi việc xuất khẩu vaccine sang các nước Đông Nam Á khác sẽ bắt đầu vào tháng 7.
Số ca mắc mới và số ca tử vong vì COVID-19 trong thời gian gần đây tại Campuchia không có dấu hiệu giảm đi, thậm chí còn đang tiến sát tới ngưỡng cao 900 ca một ngày.
Giám đốc Sở Y tế Phnom Penh Ngy Meng Heng thông báo số ca mắc mới COVID-19 tại thủ đô hiện giảm mạnh xuống khoảng 100-200 ca/ngày, so với 400-500 ca/ngày tháng trước.
Việc đẩy nhanh triển khai chiến lược tiêm chủng mở rộng trong toàn dân để phòng, ngừa COVID-19 là điều thực sự rất cần thiết, dù Trung Quốc vẫn được đánh giá đang kiểm soát khá tốt dịch bệnh.
Nếu được áp dụng thì người dân Chile sẽ bắt đầu được đăng ký tiêm mũi thứ 3 kể từ tháng 9 này, đặc biệt là đối với những người đã tiêm chủng trong khoảng thời gian từ tháng 2-3 vừa qua.
Riêng tại thủ đô Jakarta đã ghi nhận thêm 5.582 ca mắc COVID-19. Đây là ngày thứ tư liên tiếp thủ đô của Indonesia phá vỡ kỷ lục với hơn 4.000 ca mắc mới mỗi ngày.
Những tiến bộ ban đầu của Campuchia cho thấy chính sách "ngoại giao vaccine" của Bắc Kinh trong khu vực đang chứng kiến sự cạnh tranh về tầm ảnh hưởng ngày càng gay gắt giữa Mỹ và Trung Quốc.
Malaysia đặt mục tiêu tiêm 150.000 mũi vaccine/ngày trong tháng 6 trước khi tăng lên 200.000 mũi vào tháng 7. Tính đến ngày 3/6, Malaysia đã có tổng số 3.330.436 người hoàn thành tiêm vaccine.
Bộ Y tế khẳng định tất cả các tỉnh sẽ nhận được một số liều vaccine ngừa COVID-19 vào ngày 7/6 vì khoảng 2 triệu liều vaccine AstraZeneca và Sinovac đang được phân phối cho các tỉnh.
Chuyên gia hoài nghi rằng Trung Quốc sẽ phải chật vật để đạt mục tiêu tiêm chủng được cho 40% dân số vào thời điểm tháng 6. Họ sẽ phải có những quyết định khó khăn giữa vấn đề đối ngoại và đối nội.