Chương trình tiêm chủng vaccine của Lào ưu tiên các nhóm đối tượng có nguy cơ nhiễm cao trong khi Campuchia sẽ tổ chức chiến dịch tiêm chủng vaccine AstraZeneca trong 15 ngày cho hơn 50.000 người.
4 trung tâm tiêm chủng tại Singapore sẽ sử dụng vaccine của Moderna, trong khi các điểm tiêm chủng khác trên toàn quốc tiếp tục sử dụng vaccine của Pfizer/BioNTech.
Đến cuối năm nay, Brazil đảm bảo tiếp nhận được tổng cộng 563 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 để phục vụ cho chương trình tiêm chủng, bao gồm cả loại tiêm 1 mũi và loại tiêm 2 mũi.
Từ một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nhất do đại dịch, Chile giờ lại đang nằm trong số những quốc gia đứng đầu thế giới về tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19.
Theo nghiên cứu, các mẫu huyết thanh lấy từ 8 người được tiêm vắcxin CoronaVac của hãng Sinovac (Trung Quốc) không vô hiệu hóa hoàn toàn biến thể phát hiện ở Brazil.
Thái Lan sẽ mua thêm 35 triệu liều vắcxin COVID-19 đủ để tiêm chủng cho 60% dân số trong năm 2021, trong khi đó, Malaysia đặt mục tiêu tiêm chủng cho ít nhất 80% dân số (32 triệu người) vào tháng 2/22
Sự hòa hợp không che giấu giữa Nga và Trung Quốc dễ khiến người ta có ấn tượng sai lầm về cuộc cạnh tranh thị trường vắcxin ở các khu vực mà Nga có truyền thống ảnh hưởng tại Trung Á và Mông Cổ.
Báo cáo của Trung tâm kiểm soát tình hình dịch COVID-19 (CCSA) của Thái Lan cho biết ngày 28/2 nước này ghi nhận 70 ca nhiễm mới, trong đó có tới 62 ca lây nhiễm trong cộng đồng và 8 ca nhập cảnh.
Nhà báo là một trong số các đối tượng ưu tiên trong giai đoạn hai chương trình tiêm chủng quốc gia ngừa COVID-19 của Indonesia, với mục tiêu tiêm vắcxin cho ít nhất 38,5 triệu người.
Singapore đang chờ Công ty Sinovac gửi các thông tin cần thiết để có thể có đánh giá khoa học toàn diện về quá trình sản xuất, mức độ an toàn và tính hiểu quả của vắcxin trước khi cấp phép sử dụng.
Nếu không có sự cố ngoài ý muốn, các lô vắcxin tiếp theo sẽ đến Thái Lan theo đúng kế hoạch và nước này sẽ có đủ vắcxin để tạo ra khả năng miễn dịch cộng đồng.
Lệnh tình trạng khẩn cấp cho phép Chính phủ Thái Lan thực thi các biện pháp cách ly bắt buộc và phối hợp các kế hoạch kiểm soát dịch bệnh mà không cần sự phê chuẩn của nhiều cơ quan khác nhau.
Đây là loại vắcxin ngừa COVID-19 thứ 3 được quốc gia Đông Nam Á gồm 108 triệu dân này cấp phép lưu hành khẩn cấp, sau vắcxin của Pfizer/BioNTech và AstraZeneca.
Malaysia quyết định đẩy sớm chiến dịch tiêm chủng sau khi tiếp nhận lô vắcxin đầu tiên từ Pfizer/BioNTech, trong khi Indonesia chuẩn bị tiếp nhận thêm vắcxin từ tập đoàn AstraZeneca.
Trong giai đoạn đầu tiên, 2 triệu nhân viên y tế tuyến đầu ở những khu vực nguy cơ cao lây lan dịch COVID-19 tại Thái Lan sẽ được tiêm vắcxin Sinovac của Trung Quốc.
Indonesia đã chính thức triển khai giai đoạn một chương trình tiêm chủng quốc gia miễn phí ngừa COVID-19 ở các nhân viên y tế và công chức với 3 triệu liều vắcxin CoronaVac do hãng Sinovac cung cấp.
Cơ quan Giám sát Thực phẩm và Dược phẩm (BPOM) của Indonesia vừa phê duyệt vắcxin ngừa COVID-19 do hãng dược phẩm Sinovac Biotech của Trung Quốc phát triển để sử dụng cho người cao tuổi.
Vắcxin mang tên CoronaVac của Sinovac đã được cấp phép sau khi cơ quan chức năng Trung Quốc đánh giá những dữ liệu thử nghiệm lâm sàng trong 2 tháng tại nước ngoài.