Phiên giao dịch 1/7, giá dầu Brent Biển Bắc giao tháng kỳ hạn giảm 0,4% xuống 108,60 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) giảm 0,6% xuống 105,16 USD/thùng.
Khoảng 1 giờ 36 phút sáng 1/7 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay giảm 0,6% xuống 1.806,55 USD/ounce, và ước tính giảm hơn 6% trong quý này; giá vàng kỳ hạn của Mỹ giảm 0,6% xuống 1.807,3 USD/ounce.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản, Hang Seng của Hong Kong, Shanghai Composite của Thượng Hải Sydney, Seoul, Singapore, Đài Bắc, Manila và Wellington đều giảm điểm.
Tác động lớn nhất trên toàn cầu hiện nay là dịch bệnh và chiến tranh đang đe dọa sự ổn định kinh tế toàn cầu. Ít nhất, có khoảng 10 quốc gia trên thế giới đã xảy ra lạm phát và bị đe dọa suy thoái.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá dữ liệu điều chỉnh cuối cùng về Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ trong quý 1/2022 tiếp tục xác nhận nền kinh tế hàng đầu thế giới suy giảm sâu hơn so với ước tính.
Sự biến động trên các sàn giao dịch cho thấy các nhà đầu tư khó định hướng giữa lúc các nhà hoạch định chính sách tài chính vật lộn để cân bằng giữa việc kiềm chế giá và duy trì tăng trưởng kinh tế.
Chủ tịch chi nhánh thuộc Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tại New York John Williams cho rằng kinh tế Mỹ sẽ giảm tốc trong năm 2022 và dự báo nước này sẽ tránh được suy thoái.
Trong 12 tháng kết thúc vào tháng Năm vừa qua, lạm phát của Brazil đã tăng lên 11,73%, trong khi Ngân hàng Trung ương Brazil dự báo tỷ lệ này sẽ đạt 8,8% trong năm 2022, cao hơn mức mục tiêu là 3,5%.
Người Mỹ cho rằng nền kinh tế khó duy trì đà tăng trưởng trong bối cảnh lạm phát tăng cao và các chuyên gia kinh tế dự báo suy thoái kinh tế đang đến gần và nguy cơ trì trệ về lâu dài.
Theo một báo cáo được công bố tuần trước, giá đồng đã ở mức thấp nhất trong vòng 16 tháng, giảm hơn 11% trong vòng 2 tuần trở lại đây và đó là dấu hiệu khác cho thấy nguy cơ suy thoái của kinh tế Mỹ.
Tuần trước, giá dầu ghi nhận tuần giảm thứ hai giữa bối cảnh quyết định tăng lãi suất tại các nền kinh tế chủ chốt thúc đẩy đồng USD lên giá đồng thời đào sâu mối lo ngại về nguy cơ suy thoái.
Theo chuyên gia Kinh tế trưởng của VinaCapital, mặc dù chỉ số VN-Index hiện có dấu hiệu suy giảm cùng với thị trường chứng khoán toàn cầu, nhưng nền kinh tế đất nước vẫn trong tình trạng vững mạnh.
Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết nền kinh tế lớn nhất thế giới đang phải đối mặt với một môi trường toàn cầu "không chắc chắn" và có thể chứng kiến lạm phát tăng bất ngờ.
Thực tiễn chỉ ra công tác phòng, chống tham nhũng và công tác phòng, chống tiêu cực, ngăn chặn suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống phải gắn liền với nhau.
Hiệp hội công nghiệp Đức đã giảm dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này trong năm 2022 từ mức dự báo 3,5% đưa ra trước khi bùng phát cuộc xung đột Ukraine, xuống 1,5%.
Lo ngại về suy thoái kinh tế Mỹ đã lan nhanh trong bối cảnh lạm phát tăng vọt, chuỗi cung ứng bị gián đoạn và Fed đã tăng lãi suất 0,75% điểm phần trăm, mức tăng nhanh nhất trong 30 năm qua.
Theo Wall Street Journal, xác suất Mỹ rơi vào suy thoái trong năm tới là khoảng 44% và đây là mức cao nhất cho một cuộc suy thoái tại Mỹ trong năm tiếp theo kể từ khi tờ báo đặt câu hỏi vào 2005.
Trong lúc chính sách tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương đang gây lo ngại về một cuộc suy thoái trên quy mô toàn cầu, đà giảm của giá dầu và đồng Bitcoin đã khiến các nhà đầu tư phải dè chừng.