Chủ tịch COP27 đánh giá việc thành lập quỹ "tổn thất và thiệt hại" giúp các quốc gia dễ bị tổn thương đối phó với các thảm họa do biến đổi khí hậu gây ra là "một thành tựu lịch sử" sau 27 năm đàm phán
Ðặc phái viên của LHQ Mahmoud Mohieldin cho rằng việc đạt được các mục tiêu khí hậu cần có sự thay đổi hành vi xã hội, nguồn tài chính công bằng và thỏa đáng, cũng như các giải pháp khoa học.
Đại diện Trung Quốc khẳng định tăng cường tài chính cho các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu là một trong những mục tiêu chính của hội nghị COP27.
Tổng nhu cầu tài chính khí hậu hằng năm của các nước đang phát triển sẽ đạt 2.400 tỷ USD vào năm 2030, trong đó 50% đến từ nguồn tài chính bên ngoài và phần còn lại từ chính phủ và các nguồn tư nhân.
Báo cáo tiêu chí về cung cấp tài chính cho hành động khí hậu của COP27 dự kiến sẽ hướng các khoản đầu tư vào các hoạt động, lĩnh vực và các nước đang có nhu cầu cấp thiết nhất.
Tại cuộc họp của HĐBA LHQ, Tham tán Công sứ Lê Thị Minh Thoa nhấn mạnh Việt Nam đang nỗ lực giảm thiểu các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và bảo đảm mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Với việc phụ nữ chiếm tới 51% dân số thế giới, tỷ lệ phụ nữ giữ vị trí cao cần phải đạt từ 30-40% để đảm bảo tiếng nói lớn hơn trong các quyết sách về biến đổi khí hậu.
Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế cho biết mục tiêu viện trợ 100 tỷ USD mỗi năm để chống biến đổi khí hậu vẫn còn rất xa khi mới chỉ có gần 80 tỷ USD được giải ngân vào năm 2019.
Nguồn tài chính sẽ được đầu tư vào hoạt động cải thiện năng lực kết nối, cơ sở hạ tầng, môi trường và khí hậu, cũng như năng lượng và công nghệ số của khu vực.