Năm hiệp hội cho rằng việc thu phí sử dụng hạ tầng cảng biển tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải đường thủy nội địa và lợi ích của quốc gia.
Các nền kinh tế thành viên APEC xem xét mở rộng vai trò của công nghệ kỹ thuật số cho chính sách tiền tệ và tài chính toàn diện, trong bối cảnh ngành kỹ thuật số tăng trưởng nhanh.
Sáng 06/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo hội nghị trực tuyến tổng kết công tác tài chính-ngân sách nhà nước năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022.
Báo cáo cung cấp bức tranh tổng thể về ngân sách nhà nước năm 2022 với dự toán thu ngân sách nhà nước là 1.411,7 nghìn tỷ đồng, đạt tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước khoảng 15,1% GDP.
Theo Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội Lê Thanh Vân, đẩy mạnh đầu tư công song song với tiết giảm chi thường xuyên là một trong những giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo Bộ Tài chính, việc công bố hệ thống chuẩn mực kế toán công của Việt Nam là căn cứ để Bộ Tài chính ban hành hệ thống chế độ kế toán, hướng dẫn cụ thể phù hợp với từng loại hình đơn vị.
Đến ngày 15/10, ngân sách nhà nước đã chi 45.600 tỷ đồng cho phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch COVID-19. Ngoài ra, đã chi từ ngân sách địa phương là 22.700 tỷ đồng.
Ban Tuyên giáo Trung ương sẽ sớm có kế hoạch triển khai nghiên cứu, học tập Hội nghị Trung ương 4, khóa XIII tới các cán bộ, đảng viên từ cấp Trung ương tới các tỉnh ủy, thành ủy.
Ngày làm việc thứ nhất, Trung ương về tổ thảo luận về Báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022...
Theo Bộ Tài chính, nhiều tờ báo đưa tin "ngân sách rất khó khăn, ngân sách trung ương gần như không còn, hiện chỉ chờ vào nguồn tiết kiệm chi" là không chính xác, làm độc giả hiểu sai.
Với 14.500 tỷ đồng ngân sách trung ương bố trí cùng nguồn lực ủng hộ Quỹ vaccine phòng COVID-19 của người dân, doanh nghiệp, Bộ Tài chính cam kết sử dụng đúng mục đích đến từng đồng.
Năm 2021, Kiểm toán Nhà nước tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, trong đó đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lượg kiểm toán, siết chặt kỷ luật, kỷ cương.
Theo Bộ Tài chính để tiêm được cho 75 triệu dân, nguồn lực cần khoảng 25.200 tỷ đồng; trong đó, ngân sách đã chuẩn bị được hơn 14.000 tỷ đồng và cần thêm khoảng 11.000 tỷ đồng.
Theo Bộ Tài chính để tiêm được cho 75 triệu dân, nguồn lực cần khoảng 25.200 tỷ đồng; trong đó, ngân sách đã chuẩn bị được hơn 14.000 tỷ đồng và cần thêm khoảng 11.000 tỷ đồng.
Chiều 17/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2022.
Để bảo đảm minh bạch, công bằng, Ban Quản lý Quỹ vaccine phòng COVID-19 đã công khai đầy đủ các đơn vị, tổ chức, bao gồm cả những đơn vị đã chuyển tiền hoặc đã cam kết nhưng sẽ chuyển sau.
Nhiều tổ chức, cá nhân đang nhanh chóng thu xếp các khoản tài chính chuyển tới Quỹ như theo cam kết. Riêng trong một ngày (8/6) số tiền chuyển về Quỹ là 2.743 tỷ đồng.
Bộ Tài chính sẽ cam kết công khai, minh bạch số tiền hàng ngày, từng đợt ủng hộ và công khai quyết toán của Bộ Y tế sau từng đợt tiêm vaccine phòng, chống COVID-19.
Kinh phí dự kiến mua và tiêm vaccine phòng COVID-19 cho khoảng 75 triệu người là 25.200 tỷ đồng, trong đó mua vaccine 21.000 tỷ đồng và vận chuyển, bảo quản, phân phối, tổ chức tiêm 4.200 tỷ đồng.