Thủ tướng yêu cầu ngành tài chính phải tiếp tục đổi mới tư duy xây dựng chính sách trên tinh thần khơi thông, huy động và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả mọi nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực...
Trong công tác giám sát, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Ủy ban Tài chính, Ngân sách đi sâu vào những vấn đề tài khóa, nâng cao trách nhiệm giải trình của các cơ quan.
Ngày 1/4/2021, tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết bầu ông Nguyễn Đức Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội.
‘Khi sản xuất-kinh doanh phát triển sẽ làm cho nguồn thu ngân sách Nhà nước nhiều lên, không chỉ bù đắp số thu giảm thu do thay đổi chính sách, mà còn tăng thu so với dự toán được giao.’
Sáng 8/1/2021, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị triển khai nhiệm vụ tài chính-ngân sách nhà nước năm 2021 của Bộ Tài chính.
Năm 2021, Kiểm toán Nhà nước sẽ triển khai đồng bộ các giải pháp để thực hiện nhiệm vụ tổ chức 181 cuộc kiểm toán, từ đó tạo tiền đề thực hiện Chiến lược phát triển đến năm 2030.
Theo quyết định của Bộ Tài chính về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021, tổng thu ngân sách nhà nước là 1.343.330 tỷ đồng; tổng chi ngân sách nhà nước là 1.687.000 tỷ đồng.
Kết quả khảo sát Công khai ngân sách cấp quốc gia OBI, MOBI và POBI năm 2019 đã cho thấy Việt Nam đạt được nhiều tiến bộ về minh bạch ngân sách cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp bộ ngành.
Ngành tài chính đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 về cơ bản hoàn thành việc cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước cũng như hoàn tất việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn ông Hoàng Quang Hàm, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội khóa XIV.
Nghị quyết nêu rõ, các dự thảo nghị quyết bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020 trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 9 theo quy trình tại một kỳ họp.
Nghị quyết về thí điểm cơ chế đặc thù với Hà Nội cho phép Thành phố quyết định áp dụng một số khoản thu phí phù hợp với đặc điểm của địa phương, hiệu lực thi hành từ ngày 15/8 và trong 5 năm.
‘Việc Hà Nội cần có một cơ chế đặc thù về phát triển trong thời kỳ mới là phù hợp, nhưng điều này phải khác với việc xin nguồn lực vì nếu nguồn lực đổ về đây sẽ ảnh hưởng đến các nơi khác.’
Theo Tờ trình của Chính phủ, dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế tài chính đặc thù đối với thành phố Hà Nội nhằm tăng nguồn lực, quyền chủ động quyết định, sử dụng ngân sách.
Các đơn vị cũng cần có biện pháp phù hợp không để doanh nghiệp lợi dụng chủ trương ưu đãi về thuế để vi phạm pháp luật; tăng cường kiểm tra các doanh nghiệp, hộ kinh doanh có doanh thu lớn.
Tiếp thu ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Phiên họp thứ 44, Chính phủ đã soạn thảo các nội dung Nghị quyết gồm 6 cơ chế, chính sách tài chính-ngân sách đặc thù đối với thành phố Hà Nội.
Mặc dù số vốn giải ngân có tăng so với cùng kỳ năm 2019 song theo Bộ Tài chính tỷ lệ giải ngân 3 tháng đầu năm vẫn còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của Chính phủ.