Theo Phó Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Viết Thông, để kiểm soát quyền lực trong phòng, chống tham nhũng, cần phải tập trung vào công tác cán bộ, bởi quyền lực gắn với con người cụ thể.
Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng đề nghị ngành nội chính Đảng tham mưu để kịp thời khắc phục những bất cập, những “khoảng trống,” “kẽ hở” để “không thể tham nhũng.”
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên yêu cầu các lực lượng chức năng thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống tội phạm, vừa đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, vừa mang tính nhân văn.
Tổ chức thành công đại hội các Đảng bộ trực thuộc TW; Việt Nam là điểm sáng của thế giới trong kiểm soát COVID-19, mưa lũ, sạt lở nghiêm trọng tại miền Trung... là một số điểm nổi bật của năm 2020.
Tiếp tục rà soát hoàn thiện hệ thống pháp luật, xóa bỏ kẽ hở, cơ chế xin-cho trong quản lý kinh tế-xã hội là những đề xuất được các đại biểu đưa ra ở Hội nghị tổng kết phòng, chống tham nhũng.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh phải xây dựng một cơ chế phòng ngừa chặt chẽ để không thể tham nhũng, cơ chế răn đe, trừng trị nghiêm khắc để không dám và không cần tham nhũng.
Theo kết quả điều tra dư luận xã hội do Ban Tuyên giáo Trung ương tiến hành, tuyệt đại đa số ý kiến người dân (93%) bày tỏ tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
Sự tham gia tích cực của MTTQ, các tổ chức chính trị-xã hội và nhân dân, sự chủ động vào cuộc tích cực của báo chí, truyền thông đã đã tạo nên sức mạnh tổng hợp trong phòng, chống tham nhũng.
Nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng, kinh tế đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, tồn đọng nhiều năm được điều tra, xử lý dứt điểm; xử lý nghiêm cả cán bộ cao cấp, cả đương chức và đã nghỉ hưu có vi phạm.
Phương châm "không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai" đã được quán triệt thực hiện nghiêm túc, xuyên suốt và có hiệu quả trong quá trình điều tra các vụ án tham nhũng.
Ông Nguyễn Hữu Chính cho biết riêng vụ án MobiFone mua 95% cổ phần của AVG đã thu hồi được toàn bộ số tiền thiệt hại của Nhà nước và số tiền các bị cáo chiếm hưởng là hơn 6 triệu USD.
Sáng 28/11, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng tổ chức Hội thảo khoa học về kết quả công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020.
Trả lời ý kiến cử tri về thu hồi tài sản từ các vụ án tham nhũng, người đứng đầu MTTQ cho biết Việt Nam làm rất quyết liệt vấn đề này; các vụ án bị phát hiện, cơ quan chức năng kiên quyết thu hồi.
Trước thềm Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, những luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch càng trở nên điên cuồng, nham hiểm; cần hết sức cảnh giác, tỉnh táo.
Các đại biểu Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã đóng góp, đề xuất nhiều ý kiến, nội dung thiết thực xoay quanh vấn đề về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Trong dịp này, Tòa án Nhân dân tối cao đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Nhất; Tòa án quân sự Trung ương được tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Báo cáo đánh giá: “tham nhũng được kiềm chế, từng bước được ngăn chặn, có chiều hướng thuyên giảm;” tuy nhiên tình hình tham nhũng “vẫn diễn biến phức tạp, có biểu hiện tinh vi hơn và khó phát hiện."
Theo đại biểu Quốc hội, số tiền thu hồi được từ các khoản bị chiếm đoạt trong vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế trên 15.417 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 38,43%, chỉ là một con số hết sức khiêm tốn.
Tại buổi tiếp xúc cử tri Hải Phòng, Thủ tướng vui mừng cho biết kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều tăng và lần đầu tiên Việt Nam xuất siêu trên 17 tỷ USD, một thành tựu nổi bật của đất nước.
Theo báo cáo, có 81 trường hợp người đứng đầu bị kết luận là thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng; 62 người đã bị xử lý kỷ luật, trong đó có 12 người bị xử lý hình sự.