Tân Tổng thống Brazil Lula da Silva thắt chặt các biện pháp quản lý súng đạn, ngăn chặn tiến trình tư nhân hóa và khôi phục các biện pháp đối phó với nạn tàn phá rừng Amazon.
Năm ngoái, san hô xuất hiện quầng vàng lần đầu được phát hiện ở ngoài khơi khu vực ven biển miền Đông Thái Lan; đến nay, căn bệnh này đã lan ra khu vực san hô có diện tích lên đến 240ha dưới đáy biển.
Tổng thống đắc cử Brazil khẳng định tình trạng tàn phá rừng Amazon cần phải chấm dứt ngay lập tức và chính phủ mới sẽ đấu tranh không khoan nhượng với loại tội phạm môi trường.
Vừa qua trên Biển Đông, bão số 4-Noru được dự báo tương đương cơn bão Xangsane năm 2006, bão Ketsana năm 2009 và bão Molave năm 2020 - những cơn bão từng gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền Trung.
Trong lịch sử, các tỉnh Trung và Nam Trung bộ từng hứng chịu nhiều cơn bão mạnh vào những tháng cuối năm. Một số cơn bão mạnh gây ra thiệt hại nặng nề như: Bão Sangxane năm 2006, bão Ketsana 2009...
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng ngày 26/9, bão NORU đã vượt qua khu vực phía Nam đảo Luzon (Philippines), đi vào Biển Đông. Bão NORU trở thành cơn bão số 4 năm 2022.
Các báo cáo tại Canada cho thấy hầu hết các khu vực thuộc tỉnh Nova Scotia mất điện, các bờ biển của Newfoundland bị tàn phá, trong khi tỉnh Prince Edward Island bị thiệt hại trên diện rộng.
Tại điểm khai thác vàng trái phép ở khu vực Nậm Khá, xã Mù Cả, huyện Mường Tè, cây cối bị chặt hạ để nhường chỗ cho hoạt động tìm vàng, cả một triền núi bị đào bới tan hoang, nham nhở bởi "vàng tặc."
Sau một thời gian dài diễn ra hoạt động khai thác vàng trái phép tại huyện biên giới Mường Tè, Lai Châu, khiến tài nguyên quốc gia bị thất thoát và môi trường bị tàn phá nặng nề.
Các đối tượng "vàng tặc" ở Lai Châu ngang nhiên dựng lán trại, thuê lao động, đưa máy nổ phát điện, máy khoan, máy nghiền… để thực hiện hoạt động khai thác vàng trái phép như “đại công trường."
Dự thảo của hội thảo CBD đề xuất cải cách hoặc hủy bỏ các sáng kiến gây hại tới đa dạng sinh học, giảm các khoản chi gây tổn hại đa dạng sinh học xuống ít nhất 500 tỷ USD/năm.
Hơn 13.000km2 rừng Amazon trên lãnh thổ Brazil đã bị tàn phá trong vòng một năm tính đến tháng 7/2021. Đây là diện tích rừng nhiệt đới bị tàn phá lớn nhất ở nước này được ghi nhận trong 15 năm qua.
Cháy rừng tại Evia đã nhanh chóng lan rộng khắp nơi, thiêu rụi hàng nghìn hecta rừng nguyên sinh ở phía Bắc hòn đảo và buộc người dân ở hàng chục ngôi làng phải đi sơ tán.
Sự tàn phá của con người vẫn đang tiếp diễn đối với rừng Amazon đã khiến hơn 8.000 loài thực vật đặc hữu và 2.300 loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao.
Nhiều vạt rừng tự nhiên trên lâm phần được giao cho Hợp tác xã thương mại, dịch vụ Hợp Tiếp, xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông, đang tiếp tục bị tàn phá, lấn chiếm.
Bảy ứng cử viên tham gia cuộc bầu cử tổng thống Iran cáo buộc lẫn nhau về tội phản bội đất nước hoặc thiếu khả năng để điều hành nền kinh tế bị tàn phá sau 3 năm Mỹ tái áp đặt trừng phạt.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, nạn phá rừng lấy gỗ và dành đất cho các hoạt động nông nghiệp đã khiến khu vực rừng rậm Amazon mất khoảng 2.337km2 diện tích.
Khu vực rừng tự nhiên bị thiệt hại nặng thuộc các tiểu khu 4, 5, 6 diện tích khoảng 100 ha, trong đó nặng nhất là Khu Di tích Lịch sử Trung ương Cục miền Nam và Di tích Mặt trận Dân tộc GPMN Việt Nam.